Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Công nghệ 12 bài 11: Thực hành - Lắp mạch nguồn chỉnh lưu cầu có biến áp nguồn và tụ lọc
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Với hi vọng giúp cho bạn đọc có thêm những tư liệu bổ ích trong bài thực hành, chúng tôi đã tuyển chọn những bài giảng đặc sắc nhất về Thực hành - Lắp mạch nguồn chỉnh lưu cầu có biến áp nguồn và tụ lọc. Thông qua đây, học sinh nhanh chóng nắm bắt được nội dung bài học, áp dụng tốt vào bài thực hành, lắp được các linh kiện điện tử lên bộ mạch thử theo sơ đồ nguyên lí. Sử dụng các dụng cụ thực hành đúng kĩ thuật. Đồng thời, học sinh còn có ý thức tuân thủ các quy trình và quy định về an toàn. | Công nghệ 12 Bài 11. THỰC HÀNH . LẮP MẠCH NGUỒN CHỈNH LƯU CẦU CÓ BIẾN ÁP NGUỒN VÀ TỤ LỌC KÍNH CHÀO CÁC QUÍ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH Bài 11. THỰC HÀNH . LẮP MẠCH NGUỒN CHỈNH LƯU CẦUCÓ BIẾN ÁP NGUỒN VÀ TỤ LỌC CHUẨN BỊ Đồng hồ vạn năng: 1 chiếc. Bo mạch thử: 01 chiếc Kìm, kẹp, dao gọt dây. Hai mét dây thông tin một lõi để nối mạch điện. Tụ hoá 1000, điện áp định mức là 25 V: 01 chiếc 04 điốt tiếp mặt loại 1 A Biến áp nguồn 220/4V 01 máy thu thanh bán dẫn chạy nguồn 9 V: 01 chiếc II. NỘI DUNG VÀ QUI TRÌNH THỰC HÀNH Bước 1. Kiểm tra loại tốt, xấu và phân biệt được cực của 4 điốt tiếp mặt Hướng dẫn học sinh cách dùng đồng hồ vạn năng để đo điện trở ở thang đo x100 sau đó kiểm tra và xác đinh các cực của các điốt Bước 2. Bố trí các linh kiện lên bo mạch thử theo nguyên lí ở hình 9-1 Sơ đồ nguyên lí: U ~ U 2 U tải Đ 1 Đ 4 Đ 3 Đ 2 C R tải Giáo viên giới thiệu về bo mạch thử , hướng dẫn học sinh bố trí các linh kiên trên bo mạch thử theo sơ đồ nguyên lí trên. Kiểm tra mạch lắp ráp của từng nhóm, sau đó cho đóng điện. Bước 3. Học sinh đóng điện và đo điện áp 1 chiều ra khi có tụ lọc và khi không có tụ lọc, ghi kết quả vào mục 3 báo cáo thực hành theo mẫu. Dựa vào kết quả thu được, tại sao khi có tụ lọc, máy thu nghe tốt, còn khi không có tụ lọc máy thu thanh lại nghe thấy tiếng ù? Vì tụ lọc là tụ hoá có điện dung lớn, nối từ đầu nguồn 1 chiều xuống đất. Dung kháng XC càng nhỏ khi f càng cao. Do đó, các phần gợn sóng có tần số 50 Hz hoặc 100 Hz đều bị thoát xuống đất, điện áp một chiều rất bằng phẳng nên không có tiếng ồn ở máy thu III. TỔNG KẾT, ĐÁNH GIÁ BUỔI THỰC HÀNH Học sinh hoàn thành báo cáo theo mẫu, thảo luận và tự đánh giá kết quả. - Giáo viên đánh giá kết quả dựa vào quá trình theo dõi và chấm bài thực hành của học sinh Xin CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ | Công nghệ 12 Bài 11. THỰC HÀNH . LẮP MẠCH NGUỒN CHỈNH LƯU CẦU CÓ BIẾN ÁP NGUỒN VÀ TỤ LỌC KÍNH CHÀO CÁC QUÍ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH Bài 11. THỰC HÀNH . LẮP MẠCH NGUỒN CHỈNH LƯU CẦUCÓ BIẾN ÁP NGUỒN VÀ TỤ LỌC CHUẨN BỊ Đồng hồ vạn năng: 1 chiếc. Bo mạch thử: 01 chiếc Kìm, kẹp, dao gọt dây. Hai mét dây thông tin một lõi để nối mạch điện. Tụ hoá 1000, điện áp định mức là 25 V: 01 chiếc 04 điốt tiếp mặt loại 1 A Biến áp nguồn 220/4V 01 máy thu thanh bán dẫn chạy nguồn 9 V: 01 chiếc II. NỘI DUNG VÀ QUI TRÌNH THỰC HÀNH Bước 1. Kiểm tra loại tốt, xấu và phân biệt được cực của 4 điốt tiếp mặt Hướng dẫn học sinh cách dùng đồng hồ vạn năng để đo điện trở ở thang đo x100 sau đó kiểm tra và xác đinh các cực của các điốt Bước 2. Bố trí các linh kiện lên bo mạch thử theo nguyên lí ở hình 9-1 Sơ đồ nguyên lí: U ~ U 2 U tải Đ 1 Đ 4 Đ 3 Đ 2 C R tải Giáo viên giới thiệu về bo mạch thử , hướng dẫn học sinh bố trí các linh kiên trên bo mạch thử theo sơ đồ nguyên lí trên. Kiểm tra mạch lắp ráp của .