Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Báo cáo Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu sử dụng vỏ sắn (khoai mì) trong thức ăn cho bò nuôi lấy thịt
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Báo cáo Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu sử dụng vỏ sắn (khoai mì) trong thức ăn cho bò nuôi lấy thịt nhằm trình bày ảnh hưởng của khẩu phần có tỷ lệ vỏ sắn khác nhau đến một số chỉ tiêu sinh lý máu và sức khoẻ gia súc; nghiên cứu hiệu quả sử dụng vỏ sắn thay thế cám và thức ăn tinh trong khẩu phần vỗ béo bò đực lai Holstein Friesian (HF) nuôi lấy thịt. | Phạm hồ Hải. 2011. Luận án Tiến Sĩ Viện KHKTNNMN Nghiên cứu sử dụng vỏ sắn khoai mì trong thức ăn cho bò nuôi lấy thịt. hai.ph@iasvn.org Sắn là loại cây lương thực đứng hàng thứ 3 ở Việt Nam với tổng diện tích canh tác và sản lượng không ngừng gia tăng trong thời gian qua hàng năm có khoảng 9 triệu tấn củ sắn tươi. Sau khi thu hoạch củ mỗi ha có thể tận thu được khoảng 3 36 tấn phụ phầm bao gồm vỏ và 2 đầu mẩu sắn vỏ sắn có thể phơi khô dự trữ làm thức ăn cho bò nuôi lấy thịt nhưng hầu hết nông dân không tận dụng nguồn thức ăn này mà họ thường bỏ ngoài ruộng làm phân xanh là do nông dân rất e ngại lượng độc tố HCN trong vỏ sắn có thể gây ngộ độc cho gia súc. Trên cơ sở điều tra năm 2006 nhằm xác định hiện trạng tiềm năng sản xuất và sử dụng vỏ sắn ở 02 tỉnh Đồng Nai Bình Phước thuộc khu vực Đông Nam bộ các thí nghiệm sau đã được thực hiện từ năm 2006-2008 bao gồm i Ảnh hưởng của thời gian phơi và thời gian bảo quản đến hàm lượng HCN của vỏ sắn ii Ảnh hưởng của tỷ lệ rỉ mật và thời gian bảo quản đến hàm lượng HCN trong vỏ củ sắn ủ chua iii Ảnh hưởng của khẩu phần có tỷ lệ vỏ sắn khác nhau đến một số chỉ tiêu sinh lý dạ cỏ iv Ảnh hưởng của khẩu phần có tỷ lệ vỏ sắn khác nhau đến một số chỉ tiêu sinh lý máu và sức khoẻ gia súc v Nghiên cứu hiệu quả sử dụng vỏ sắn thay thế cám và thức ăn tinh trong khẩu phần vỗ béo bò đực lai Holstein Friesian HF nuôi lấy thịt. Kết quả cho thấy tiểm năng sản xuất của vỏ sắn ở khu vực Đông nam bộ là rất lớn với năng suất bình quân 1 55 tấn ha tính theo chất khô . Nếu sử dụng hết lượng vỏ này trong chăn nuôi bò thịt có thể sản xuất được 7.819 tấn thịt bò hơi năm. Tuy nhiên thực tế chỉ có 30 lượng vỏ trên được sử dụng là do lượng HCN trong vỏ cao từ 698-859 mg kg tươi. Cho nên muốn sử dụng hiệu quả nguồn thức ăn này cần thiết phải có biện pháp làm giảm lượng HCN. Phơi khô đã làm giảm lượng HCN có trong vỏ sắn từ 2.750 5 mg kg vật chất khô xuống còn 334 1 mg kg vật chất khô. Sau khi bảo quản đến 4 tháng trong điều kiện thường HCN tiếp tục