Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Giáo án bài Nguyên lý làm việc của ĐC đốt trong - Công nghệ 11 - GV:T.M.Châu

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Mục tiêu của giáo án bài Nguyên lý làm việc của động cơ đốt trong giúp học sinh hiểu được khái niệm điểm chết của pittông: Là vị trí tại đó pittông đổi chiều chuyển động. Có 2 loại điểm chết điểm chết dưới là điểm chết mà tại đó pittông ở gần tâm trục khuỷu nhất. Điểm chết trên là điểm chết mà tại đó pittông ở xa tâm trục khuỷu nhất. | Bài 21: NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG ----------***---------- I Mục tiêu: 1. Kiến thức: Dạy xong bài này, giáo viên học cần làm cho học sinh đạt được : - Hiểu được một số khái niệm cơ bản về động cơ đốt trong. - Nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong. 2. Kĩ năng: Nhận biết được tên gọi và các bộ phận của động cơ đốt trong trong thực tế. 3. Thái độ : Yêu thích môn học, biết được vai trò của lí thuyết. II Chuẩn bị : 1 Gáo viên : - Chuẩn bị nghiên cứu nội dung bài 21 sgk. - Đọc tài liệu có liên quan đến động cơ đốt trong. - Phóng to bảng 21.1, 21.2 và 21.3 sgk. 2 Học sinh : Xem trước nội dung bài học ở nhà. III Hoạt động trên lớp : 1 Ổn định lớp : (1’) 2 Kiểm tra bài cũ : ( 5’) Câu 1: Sơ lượt lịch sủa phát triển động cơ đốt trong. Câu 2: Khái niệm và phân loại động cơ đốt trong. Câu 3: Cấu tạo chung của động cơ đốt trong. 3 Giảng bài mới : 34’ Hoạt động 1 (20’): Tìm hiểu về lịch sử phát triển của động cơ đốt trong. Hoạt động 2 (12’) : Tìm hiểu về nguyên lí làm viẹc của động cơ đốt trong. b. Kì 2: nén Pittông đi từ ĐCD lên ĐCT, áp suất và nhiệt độ trong xi lanh tăng. c. Kì 3: cháy dãn – nở: - Pittông đi từ ĐCT xuống ĐCD, hai xupap đều đóng. b. Kì 4: thải: Pittông đi từ ĐCD lên ĐCT, xupap nạp đóng xupap thải mở. Hoạt động 3 (12’) : Tìm hiểu về nguyên lí làm việc của động cơ 2 kì. b. Ki 2: Pittông đi từ ĐCD lên ĐCT, trong xi lanh diễn ra các quá trình quét – thải khí, lọt khí nén và cháy. Cụ thể : 4. Củng cố : (4’) GV yêu cầu HS nhắc lại: - Sơ lượt lịch sủa phát triển động cơ đốt trong. - Khái niệm và phân loại động cơ đốt trong. - Cấu tạo chung của động cơ đốt trong. 5. Dặn dò : (1’) - Dặn học sinh về nhà học bài cũ, trả lời các câu hỏi sách giáo khoa. - Dặn học sinh xem trước bài 21 SGK tiết sau học tiếp.