Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Nghệ thuật điêu khắc tượng phật ở Nhật Bản

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Phật Giáo truyền vào Nhật Bản vào khoảng thế kỷ thứ 6, do các vị truyền giáo đại sư người Hàn Quốc và sau đó là các vị Tăng Trung Quốc, cho nên nghệ thuật điếu khắc, hội họa và kiến trúc của Phật Giáo Nhật Bản chịu ảnh hưởng bởi văn hóa Phật Giáo của hai nước này, nhất là văn hóa Phật Giáo Bắc Truyền Trung Quốc đời nhà Đường, nhiều nghệ nhân và Tăng sĩ Nhật Bản sang Trung Quốc học hỏi và mang các tranh tượng cũng như văn bản về Nhật Bản, sau đó chính. | Nghệ thuật điêu khắc tượng phật ở Nhật Bản Phật Giáo truyền vào Nhật Bản vào khoảng thế kỷ thứ 6 do các vị truyền giáo đại sư người Hàn Quốc và sau đó là các vị Tăng Trung Quốc cho nên nghệ thuật điếu khắc hội họa và kiến trúc của Phật Giáo Nhật Bản chịu ảnh hưởng bởi văn hóa Phật Giáo của hai nước này nhất là văn hóa Phật Giáo Bắc Truyền Trung Quốc đời nhà Đường nhiều nghệ nhân và Tăng sĩ Nhật Bản sang Trung Quốc học hỏi và mang các tranh tượng cũng như văn bản về Nhật Bản sau đó chính họ là những con người nền móng hình thành và phát triển thành nghệ thuật Phật Giáo Nhật Bản. Thời kỳ nhà Đường nghệ thuật Phật giáo Trung Quốc mang nặng ảnh hưởng của vương triều Cấp-đa sa.gupta tại Ản Độ và vì vậy ảnh hưởng này cũng được truyền sang Nhật Bản. Đây cũng chính là dòng nghệ thuật chính tạo nên phong cách nghệ thuật văn hóa Phật Giáo Nhật Bản. Nghệ thuật điêu khắc tượng Phật của Phật Giáo Nhật Bản đã đạt đến trình độ nghệ thuật rất là cao có thể nói là nhất nhì thế giới. Đặc biệt trong lĩnh vực tạc tượng các nghệ nhân đã hoàn tất nhiều bức tượng đặc biệt tả chân bằng gỗ thường được tô họa và trang trí với cặp mắt bằng thủy tinh đồng thời nụ cười mỉm trong các gương mặt đã nhường chỗ cho nét mặt yên tĩnh hiền dịu. Từ thế kỉ thứ 8 nghệ thuật Phật Giáo Nhật Bản bắt đầu khác biệt phong cách của các nước láng giềng với kĩ thuật sơn đặc biệt của người Nhật. Nghệ thuật điêu khắc tôn giáo nhất là tượng Phật của Phật Giáo ngoài trình độ chuyên môn về nghệ thuật thẩm mỹ ra người thợ điêu khắc còn cần sự hợp nhất về tâm của chính mình vào tượng Phật để làm sao đưa được lòng từ của Phật trí tuệ của Phật và Phước báo của Phật vào tượng để khi chiêm ngưỡng lễ bái người và tượng như tương ưng được với nhau cảm ứng đạo giao như vậy mới là đạt đến sơ quả của điêu khắc tượng Phật và các nghệ nhân Nhật Bản thể hiện được việc này rất tốt vì vậy nét đặc trưng tượng Phật của Nhật Bản được thể hiện rõ ràng và không thể lẫn lộn với tượng của các tượng Phật của nước khác. Đây chính là điểm .