Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 6
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 6 - Luật Hành chính có nội dung trình bày khái niệm Luật Hành chính, quan hệ Luật Hành chinh - vi phạm trách nhiệm hành chính - trách nhiệm pháp lý hành chính, cán bộ công chức, tòa án hành chính. | Chương 6 LUẬT HÀNH CHÍNH NỘI DUNG 1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ LUẬT HÀNH CHÍNH 3. CÁN BỘ CÔNG CHỨC 4. TOÀ ÁN HÀNH CHÍNH 2. QUAN HỆ PHÁP HÀNH CHÍNH – VI PHẠM TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH – TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH 1. Giáo trình Pháp luật đại cương – Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia - 2006 2. Luật cán bộ công chức 5. Sách, báo, tạp chí pháp luật, mạng internet v.v 3. Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành chính 4. Bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2004 TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁI NIỆM CHUNG VỀ LUẬT HÀNH CHÍNH 1. SƠ ĐỒ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM Cơ quan NN Trung ương Cơ quan NN Địa phương CQ Quyền lực CQ Hành Chính CQ Xét xử Cấp tỉnh Cấp huyện Cấp xã Quốc Hội Chính Phủ Tòa án ND Tối cao VKS ND Tối cao HĐND cấp tỉnh HĐND c. huyện HĐND cấp xã UBND cấp tỉnh UBND c. huyện UBND cấp xã Tòa án ND cấp tỉnh VKS ND cấp tỉnh VKS ND c. huyện Tòa án ND c. huyện Nhân dân Chủ tịch Nước Bầu cử Bầu cử CƠ QUAN HÀNH CHÍNH XÃ HỘI CƠ QUAN QUYỀN LỰC Quá trình quản lý xã hội của nhóm cơ quan hành chính Chấp hành Điều hành Chính phủ UBND các cấp XÃ HỘI Quốc hội HĐND các cấp 1.1. ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH Thứ nhất, các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình thực hiện hoạt động chấp hành và điều hành giữa các cơ quan quản lý nhà nước với nhau Thứ hai, các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình thực hiện hoạt động chấp hành và điều hành trong nội bộ của các cơ quan quản lý nhà nước nói trên Ngoài ra: Các quan hệ chấp xã hội phát sinh trong quá trình chấp hành và điều hành trong nội bộ các cơ quan quyền lực, kiểm sát, xét xử, các cơ quan được nhà nước trao quyền thực hiện một số các chức năng cụ thể về quản lý nhà nước cũng là đối tượng điều chỉnh của luật hành chính. 1.2. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH Cơ quan HC cấp trên Cơ quan HC cấp dưới Thủ trưởng Cấp dưới MỆNH LỆNH Phương pháp mệnh lệnh: Phương pháp điều chỉnh đặc trưng của luật hành chính 1.3. KHÁI NIỆM LUẬT HÀNH CHÍNH Luật hành chính là ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao | Chương 6 LUẬT HÀNH CHÍNH NỘI DUNG 1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ LUẬT HÀNH CHÍNH 3. CÁN BỘ CÔNG CHỨC 4. TOÀ ÁN HÀNH CHÍNH 2. QUAN HỆ PHÁP HÀNH CHÍNH – VI PHẠM TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH – TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH 1. Giáo trình Pháp luật đại cương – Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia - 2006 2. Luật cán bộ công chức 5. Sách, báo, tạp chí pháp luật, mạng internet v.v 3. Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành chính 4. Bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2004 TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁI NIỆM CHUNG VỀ LUẬT HÀNH CHÍNH 1. SƠ ĐỒ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM Cơ quan NN Trung ương Cơ quan NN Địa phương CQ Quyền lực CQ Hành Chính CQ Xét xử Cấp tỉnh Cấp huyện Cấp xã Quốc Hội Chính Phủ Tòa án ND Tối cao VKS ND Tối cao HĐND cấp tỉnh HĐND c. huyện HĐND cấp xã UBND cấp tỉnh UBND c. huyện UBND cấp xã Tòa án ND cấp tỉnh VKS ND cấp tỉnh VKS ND c. huyện Tòa án ND c. huyện Nhân dân Chủ tịch Nước Bầu cử Bầu cử CƠ QUAN HÀNH CHÍNH XÃ HỘI CƠ QUAN QUYỀN LỰC Quá trình quản lý xã hội của nhóm cơ quan hành chính Chấp .