Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 6 - ĐH Lạc Hồng

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 6 - Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý có nội dung trình bày về khái niệm vi phạm pháp luật, dấu hiệu của vi phạm pháp luật, cấu thành vi phạm pháp luật, phân loại của vi phạm pháp luật, khái niệm trách nhiệm pháp lý, đặc điểm trách nhiệm pháp lý và các nội dung khác. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG Tình huống vi phạm pháp luật 1, Bà A có một vườn sầu riêng rộng 3000m2 nhưng không làm hàng rào. Tối 20/12/2006 C và D rủ nhau vào vườn bà A tâm sự, C bị sầu riêng rơi trúng đầu gây thương tật với tỷ lệ 30%. 2, H, 45 tuổi, bị bệnh tâm thần, rất thích ăn khoai nướng. Trưa 12/11/2005, H đã đốt nhà hàng xóm để nướng khoai. 3, Anh Huỳnh (42 tuổi, ở xã Phước Nghĩa, H.Tuy Phước, Bình Định) có vợ là chị Bốn (37 tuổi). Do nghi ngờ vợ mình ngoại tình nên giữa hai vợ chồng thường xuyên xảy ra mâu thuẫn. Tối 31/5/2006, Huỳnh nằm đợi sẵn trong nhà, khi chị Bổn vừa mở cửa vào thì Huỳnh chồm dậy dùng dao lê đâm vào ngực của vợ. Nạn nhân kêu cứu và được hàng xóm kịp thời đến can ngăn, đưa vào bệnh viện cấp cứu. Theo bệnh án, chị Bổn bị tràn dịch màng phổi phải, tỷ lệ thương tật 21%. 1- Khái niệm vi phạm pháp luật Hành vi Trái pháp luật Có lỗi Do chủ thể có năng lực TNPL thực hiện Xâm hại hoặc đe dọa xâm hại các QHXH được PL bảo vệ I. VI PHẠM PHÁP LUẬT 2. Dấu hiệu của vi phạm pháp luật Thứ nhất, hành vi nguy hiểm cho xã hội. Các Mác đã viết: “Ngoài hành vi của mình ra tôi hoàn toàn không tồn tại đối với pháp luật, hoàn toàn không phải là đối tượng của nó”. Cho nên vi phạm pháp luật trước hết phải là hành vi của con người hoặc là hoạt động của các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội. gây nguy hiểm hoặc có khả năng gây nguy hiểm cho xã hội. Nói cách khác, không có hành vi của con người thì không có vi phạm pháp pháp luật. Hành vi đó có thể biểu hiện bằng hành động hoặc không hành động của các chủ thể pháp luật. Vì thế, suy nghĩ, tình cảm, những đặc tính cá nhân khác của con người và cả những sự biến cho dù có nguy hiểm cho xã hội cũng không bị coi là vi phạm phạm pháp luật. 2. Dấu hiệu của vi phạm pháp luật Thứ hai, hành vi có tính trái pháp luật, xâm hại tới các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. Hành vi trái pháp luật là những hành vi được các chủ thể thực hiện không đúng với quy định của pháp luật và hành vi này xâm hại đến các quan hệ XH | TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG Tình huống vi phạm pháp luật 1, Bà A có một vườn sầu riêng rộng 3000m2 nhưng không làm hàng rào. Tối 20/12/2006 C và D rủ nhau vào vườn bà A tâm sự, C bị sầu riêng rơi trúng đầu gây thương tật với tỷ lệ 30%. 2, H, 45 tuổi, bị bệnh tâm thần, rất thích ăn khoai nướng. Trưa 12/11/2005, H đã đốt nhà hàng xóm để nướng khoai. 3, Anh Huỳnh (42 tuổi, ở xã Phước Nghĩa, H.Tuy Phước, Bình Định) có vợ là chị Bốn (37 tuổi). Do nghi ngờ vợ mình ngoại tình nên giữa hai vợ chồng thường xuyên xảy ra mâu thuẫn. Tối 31/5/2006, Huỳnh nằm đợi sẵn trong nhà, khi chị Bổn vừa mở cửa vào thì Huỳnh chồm dậy dùng dao lê đâm vào ngực của vợ. Nạn nhân kêu cứu và được hàng xóm kịp thời đến can ngăn, đưa vào bệnh viện cấp cứu. Theo bệnh án, chị Bổn bị tràn dịch màng phổi phải, tỷ lệ thương tật 21%. 1- Khái niệm vi phạm pháp luật Hành vi Trái pháp luật Có lỗi Do chủ thể có năng lực TNPL thực hiện Xâm hại hoặc đe dọa xâm hại các QHXH được PL bảo vệ I. VI PHẠM PHÁP LUẬT 2. Dấu hiệu .