Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
Giới thiệu
Đăng ký
Đăng nhập
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
Thông tin
Điều khoản sử dụng
Quy định bảo mật
Quy chế hoạt động
Chính sách bản quyền
Giới thiệu
Đăng ký
Đăng nhập
0
Trang chủ
Kinh Tế - Quản Lý
Kinh tế học
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 1: Khái quát về kinh tế vĩ mô
Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 1: Khái quát về kinh tế vĩ mô
Uyên Thi (Thy)
112
22
ppt
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Kinh tế học là môn khoa học xã hội, nghiên cứu việc lựa chọn cách sử dụng hợp lý nguồn tài lực khan hiếm để sản xuất ra những hàng hóa và dịch vụ nhằm thỏa mãn cao nhất nhu cầu cho mọi thành viên trong xã hội. | Chương 1 KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ VĨ MÔ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ Hữu hạn Vô hạn Nguồn lực: - Lao động - Vốn - KH-CN - TNTN Nhu cầu tồn tại & phát triển xã hội Kinh tế học Kinh tế học vi mô Kinh tế học vĩ mô CUNG CẦU 1. Quan hệ giữa kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô Khái niệm Kinh tế học là môn khoa học xã hội, nghiên cứu việc lựa chọn cách sử dụng hợp lý nguồn tài lực khan hiếm để sản xuất ra những hàng hoá và dịch vụ nhằm thoả mãn cao nhất nhu cầu cho mọi thành viên trong xã hội. Kinh tế vi mô Kinh tế vĩ mô Kinh tế vi mô Nghiên cứu sự lựa chọn của hộ gia đình và doanh nghiệp và sự tương tác giữa họ trên các thị trường cụ thể. Các đại lượng đo lường kinh tế vi mô: Sản lượng, giá của HH Doanh thu Chi phí Lợi nhuận Lỗ lã của doanh nghiệp . Kinh tế vĩ mô Nghiên cứu các hiện tượng của toàn bộ nền kinh tế - Hệ thống. Các đại lượng đo lường kinh tế vĩ mô: GDP, GNP Thu nhập quốc dân (NI) Đầu tư Lạm phát Thất nghiệp Tiêu dùng Kinh tế vĩ mô và kinh tế vi mô có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ nhau. Mặc dù có mối liên hệ gắn bó giữa kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô nhưng hai lĩnh vực này vẫn có sự khác biệt. Chú ý 2. Các vấn đề kinh tế vĩ mô 2.1.Tăng trưởng và phát triển kinh tế Tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế là sự tăng thêm về quy mô sản lượng hàng hóa và dịch vụ trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm). Phát triển kinh tế Phát triển kinh tế là quá trình tăng tiến của nền kinh tế trên các mặt, bao gồm cả sự tăng thêm về quy mô sản lượng, tiến bộ về cơ cấu kinh tế - xã hội. 2.2. Lạm phát và giảm phát Lạm phát (inflation): Là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế tăng lên trong một thời gian nhất định. Giảm phát (deflation): Là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế giảm xuống trong một thời gian nhất định. Tỷ lệ lạm phát: Phản ánh tỷ lệ thay đổi tăng thêm hay giảm bớt của giá cả ở một thời điểm nào đó so với thời điểm trước. 2.3. Thất nghiệp Thất nghiệp bao gồm những người trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động, đang tích cực tìm kiếm | Chương 1 KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ VĨ MÔ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ Hữu hạn Vô hạn Nguồn lực: - Lao động - Vốn - KH-CN - TNTN Nhu cầu tồn tại & phát triển xã hội Kinh tế học Kinh tế học vi mô Kinh tế học vĩ mô CUNG CẦU 1. Quan hệ giữa kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô Khái niệm Kinh tế học là môn khoa học xã hội, nghiên cứu việc lựa chọn cách sử dụng hợp lý nguồn tài lực khan hiếm để sản xuất ra những hàng hoá và dịch vụ nhằm thoả mãn cao nhất nhu cầu cho mọi thành viên trong xã hội. Kinh tế vi mô Kinh tế vĩ mô Kinh tế vi mô Nghiên cứu sự lựa chọn của hộ gia đình và doanh nghiệp và sự tương tác giữa họ trên các thị trường cụ thể. Các đại lượng đo lường kinh tế vi mô: Sản lượng, giá của HH Doanh thu Chi phí Lợi nhuận Lỗ lã của doanh nghiệp . Kinh tế vĩ mô Nghiên cứu các hiện tượng của toàn bộ nền kinh tế - Hệ thống. Các đại lượng đo lường kinh tế vĩ mô: GDP, GNP Thu nhập quốc dân (NI) Đầu tư Lạm phát Thất nghiệp Tiêu dùng Kinh tế vĩ mô và kinh tế vi mô có mối quan hệ gắn bó chặt
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 1: Khái quát kinh tế vĩ mô
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 1: Khái quát về kinh tế vĩ mô (2012)
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 1 - Khái quát về kinh tế học vĩ mô
Bài giảng Kinh tế học vi mô: Chương 1 - TS. Nguyễn Hoàng Hiển
Bài giảng Kinh tế vĩ mô Chương 1- Khái quát về Kinh tế vĩ mô
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 1
Bài giảng môn Kinh tế vi mô - Chương 1: Khái quát về kinh tế học
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 1: Khái quát về kinh tế vĩ mô
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 1 - Nguyễn Thị Son
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 1 - Th.S. Hoàng Văn Kình