Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Triết học: Chương 13 - ĐH Ngân hàng TP.HCM
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài giảng Triết học: Chương 13 trình bày những vấn đề cơ bản của ý thức xã hội như tồn tại xã hội và ý thức xã hội, quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, các hình thái ý thức xã hội. | !!! "Bằng thái độ hoài nghi thoạt tiên chúng ta lưỡng lự trong phán đoán, nhưng sau đó chúng ta hết băn khoăn". Sextus Empiricus (thế kỷ III) Đại biểu của chủ nghĩa hoài nghi (Pyrrhonism): Pyrrho (365-270 tr.CN), Timon (320-230 tr.CN), Arcesilaus (315-240 tr.CN), David Hume (thế kỷ XVIII). Xuất phát điểm: sự khác biệt giữa các ý kiến. Hai bước của chủ nghĩa hoài nghi: 1, trưng dẫn luận chứng của cả hai phía. 2, bác bỏ tất cả. !!! "Những câu hỏi do Epicurus * đặt ra vẫn chưa được trả lời. Phải chăng ngài (Chúa Trời) muốn ngăn chặn cái ác nhưng không thể? Vậy thì ngài bất lực? Phải chăng ngài có khả năng nhưng không muốn làm thế? Vậy thì ngài có ác ý? Ngài vừa có khả năng vừa có thiện chí? Vậy thì cái ác từ đâu ra?". David Hume (1711-1776, triết gia Anh) * Epicurus (341-270 tr.CN): người sáng lập trường phái khoái lạc. Chương 13 Ý THỨC XÃ HỘI 13.1. TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI 13.1.1. Khái niệm tồn tại xã hội Tồn tại xã hội: sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật chất . | !!! "Bằng thái độ hoài nghi thoạt tiên chúng ta lưỡng lự trong phán đoán, nhưng sau đó chúng ta hết băn khoăn". Sextus Empiricus (thế kỷ III) Đại biểu của chủ nghĩa hoài nghi (Pyrrhonism): Pyrrho (365-270 tr.CN), Timon (320-230 tr.CN), Arcesilaus (315-240 tr.CN), David Hume (thế kỷ XVIII). Xuất phát điểm: sự khác biệt giữa các ý kiến. Hai bước của chủ nghĩa hoài nghi: 1, trưng dẫn luận chứng của cả hai phía. 2, bác bỏ tất cả. !!! "Những câu hỏi do Epicurus * đặt ra vẫn chưa được trả lời. Phải chăng ngài (Chúa Trời) muốn ngăn chặn cái ác nhưng không thể? Vậy thì ngài bất lực? Phải chăng ngài có khả năng nhưng không muốn làm thế? Vậy thì ngài có ác ý? Ngài vừa có khả năng vừa có thiện chí? Vậy thì cái ác từ đâu ra?". David Hume (1711-1776, triết gia Anh) * Epicurus (341-270 tr.CN): người sáng lập trường phái khoái lạc. Chương 13 Ý THỨC XÃ HỘI 13.1. TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI 13.1.1. Khái niệm tồn tại xã hội Tồn tại xã hội: sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội, với hai loại mối quan hệ- quan hệ giữa con người với con người, quan hệ giữa con người với tự nhiên. Bao gồm các yếu tố cơ bản là phương thức sản xuất, điều kiện tự nhiên, dân số, môi trường. Chương 13 Ý THỨC XÃ HỘI 13.1.2. Khái niệm, kết cấu ý thức xã hội Ý thức xã hội: mặt tinh thần của đời sống xã hội, bao gồm những quan điểm, tư tưởng, tình cảm, tâm trạng, truyền thống nảy sinh từ tồn tại xã hội, phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn nhất định. (Phân biệt với ý thức cá nhân). Kết cấu: - Từ góc độ trình độ, có ý thức xã hội thông thường và ý thức lý luận: Chương 13 Ý THỨC XÃ HỘI + Ý thức xã hội thông thường là những tri thức, quan niệm của con người hình thành trực tiếp trong hoạt động thực tiễn hằng ngày. + Ý thức lý luận là những tư tưởng, quan điểm được hệ thống hóa, khái quát hóa thành các học thuyết xã hội, được trình bày dưới dạng các khái niệm, phạm trù, quy luật. - Từ góc độ nội dung, có tâm lý xã hội và hệ tư tưởng xã hội: Chương 13 Ý THỨC XÃ HỘI + Tâm .