Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Lịch sử 11 bài 21: Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỷ XIX
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Lịch sử 11 bài 21: Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỷ XIX thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Lịch sử 11 bài 21: Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỷ XIX trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học. | LỊCH SỬ 11 Bài 21 Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX NỘI DUNG BÀI HỌC I.Phong trào Cần vương bùng nổ. 1.Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần vương. 2.Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần vương. a.Từ năm 1885 đến năm 1888. b.Từ năm 1888 đến năm 1896. I.PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ. 1.Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần vương. a. Nguyên nhân: - Sau hiệp ước Hác-măng và Pa-tơ-nốt,Pháp thiết lập chế độ bảo hộ ở Bắc Kì và Trung Kì. - Phong trào đấu tranh của nhân dân ta tiếp tục phát triển. Tình hình nước ta sau hiệp ước Hácmăng và Patơnốt như thế nào? Trước sự phát triển mạnh của phong trào yêu nước chống Pháp, phái chủ chiến trong triều đình Huế đã phản ứng như thế nào? I.PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ. 1.Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần vương. a. Nguyên nhân: - Sau hiệp ước Hác-măng và Pa-tơ-nốt,Pháp thiết lập chế độ bảo hộ ở Bắc Kì và Trung Kì. - Phong trào đấu tranh của nhân dân ta tiếp tục phát triển. - Phe chủ chiến trong triều đình,do Tôn Thất Thuyết đứng đầu tích cực chuẩn bị cho cuộc kháng chiến. T«n thÊt thuyÕt (1835-1913) “ Với Tôn Thất Thuyết không chấp nhận một sự thỏa hiệp nào, Ông coi các quan lại thỏa hiệp như kẻ thù của dân tộc một đạo đức lớn đã bộc lộ rõ rệt trong mọi hoàn cảnh của đời ông, đó là sự gắn bó lạ lùng giữa đời ông với tổ quốc “rõ ràng Tôn Thất Thuyết không muốn giao thiệp với chúng ta (Pháp), ông bộc lộ sự căm ghét khôn cùng đối với chúng ta trong mọi hoàn cảnh. Chúng ta có thể nói rằng, ông căm ghét chúng ta đó là quyền và bộn phận của ông” - Tôn Thất Thuyết (1835 – 1913) quê ở Xuân Long (Huế) là người trong hoàng tộc,từng giữ nhiều chức quan lớn nhỏ.Sau khi vua Tự Đức mất,ông là một trong 3 phụ chính đại thần,giữ chức Thượng thư Bộ binh nắm quyền chỉ huy quân đội.Năm 1883-1884,triều đình kí các hiệp ước thừa nhận . | LỊCH SỬ 11 Bài 21 Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX NỘI DUNG BÀI HỌC I.Phong trào Cần vương bùng nổ. 1.Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần vương. 2.Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần vương. a.Từ năm 1885 đến năm 1888. b.Từ năm 1888 đến năm 1896. I.PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ. 1.Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần vương. a. Nguyên nhân: - Sau hiệp ước Hác-măng và Pa-tơ-nốt,Pháp thiết lập chế độ bảo hộ ở Bắc Kì và Trung Kì. - Phong trào đấu tranh của nhân dân ta tiếp tục phát triển. Tình hình nước ta sau hiệp ước Hácmăng và Patơnốt như thế nào? Trước sự phát triển mạnh của phong trào yêu nước chống Pháp, phái chủ chiến trong triều đình Huế đã phản ứng như thế nào? I.PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ. 1.Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần vương. a. Nguyên nhân: - Sau