Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp: Nghiên cứu biện pháp quản lý tính kháng sâu hại (rầy nâu, sâu cuốn lá) một cách bền vững cho các giống lúa chất lượng cao ở đồng bằng Sông Cửu Long
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp: Nghiên cứu biện pháp quản lý tính kháng sâu hại (rầy nâu, sâu cuốn lá) một cách bền vững cho các giống lúa chất lượng cao ở đồng bằng Sông Cửu Long nhằm xác định sự ảnh hưởng của những yếu tố trong kỹ thuật canh tác của nông dân làm tăng/giảm tính kháng rầy nâu của các giống lúa chất lượng cao; xác định các biện pháp hỗ trợ làm tăng tính kháng bền vững đối với rầy nâu của các giống lúa chất lượng cao. | VIỆN KHOA HỌC NỐNG NGHIỆP VĨỆT NAM NGHIÊN CƯU BIẸN PHAP QUAN LY TINH KHANG SAU HẠI RẦY NÂU SẬU CUỐN LÁ MỘT CÁCH BỀN VỮNG CHO CÁC GIONG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO Ở ĐỔNG BẰNG SÔNG cửu LONG Lương Minh Châu1 Trần Thị Mộng Quyên1 Hoàng Đức Cát1 và Phạm Thị Kim Vàng1 SUMMARY Study management measure of sustainable pest-resistant character for high quality rice varieties in Cuulong River Delta study on the durable resistance management of high quality rice varieties to brown planthopper BPH in Mekong delta was carried out from 2006 to 2008 for strengthening the longevity of national rice varieties reducing the insecticide use and increasing the safe to rice consumers. Our results showed the main reasons of breaked out of BPH resistance were spraying same insecticide with many times per rice crop and applying more nitrogen fertilizers.To increase the durable resistance management we reccommended that were sowing the good rice seed applying the more organic fertilizer reducing both the broad - spectrum insectides and leaf I. ĐẶT VẨN ĐỀ1 Rầy nâu luôn là đối tượng chính yếu trong nghiên cứu cũng như ngoài thực tiễn sản xuất lúa tại Đồng bằng sông Cửu Long. Như đã biết tính kháng rầy nâu bị ảnh hưởng ngoài cơ sở di truyền còn có cơ sờ sinh thái học Gatehouse JA 2002 Gallagher KD 2002 Heinrich EA 2000 Heong KL 1999 Lawrence PK 2002 Settle WH 1996 . Thực tế nhà chọn giống vẫn thường phải chọn các giống lúa có phản ứng từ kháng trung bình đến nhiễm đối với rầy nâu để phóng thích ra sản xuất. Cuối năm 2005 dịch rầy nâu đã bộc phát trở lại trên diện rộng tại Đồng bằng sông Cửu Long. Từ vấn đề thực tiễn đó việc nghiên cứu biện pháp quản lý tính kháng sâu hại đặc biệt là rầy nâu một cách bền vững của các giống lúa chất lượng cao ở Đồng bằng sông Cửu Long là điều hết sức cần thiết để duy trì tuổi thọ của các giống lúa quốc gia hạn chế sử dụng hóa chất độc hại tránh để lại dư lượng trong lúa gạo an tòan cho người tiêu dùng. Nội dung nghiên cứu Nội dung 1 Xác định sự ảnh hưởng của những yếu tố