Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Rối loạn khí sắc (Mood Disorders) - ThS.BS. Hồ Nguyễn Yến Phi

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài giảng Rối loạn khí sắc (Mood Disorders) của ThS.BS. Hồ Nguyễn Yến Phi sau đây nhằm mục tiêu giúp cho các bạn hiểu được dịch tễ học của rối loạn khí sắc; phân biệt rối loạn trầm cảm và rối loạn lưỡng cực; chẩn đoán được rối loạn trầm cảm do các bệnh lý thực thể; cách điều trị bệnh. | THS.BS. HỒ NGUYỄN YẾN PHI BỘ MÔN TÂM THẦN ĐẠI HỌC Y DƯỢC – TP.HCM RỐI LOẠN KHÍ SẮC (MOOD DISORDERS) MỤC TIÊU Nắm được dịch tể học của RL khí sắc Phân biệt RL trầm cảm và RL lưỡng cực Chẩn đoán được RL trầm cảm do các bệnh lý thực thể Có khả năng điều trị bệnh DỊCH TỂ HỌC RL trầm cảm RL lưỡng cực Tần suất bệnh (%) 10-20 RLLC 1,2: 0.4-1.6 RLLC chu kì nhanh: 5-15 Tuổi khởi phát 32 tuổi (20-50t) 25 tuổi (5-50t) Giới Nữ/nam: 2/1 RLLC 1: nam=nữ Cơn hưng cảm: nam > nữ Cơn trầm cảm: nữ > nam RLLC chu kỳ nhanh: nữ>nam Yếu tố xã hội Nông thôn Mối quan hệ xã hội kém Độc thân, li dị , góa - Độc thân, li dị DỊCH TỂ HỌC Tỉ lệ trầm cảm BỆNH NGUYÊN YẾU TỐ SINH HỌC YẾU TỐ GÂY STRESS NGOẠI LAI GIAI ĐOẠN TRẦM CẢM Tiền căn gia đình Giới tính Marker sinh học Marker phân tử Môi trường Chấn thương sớm Sự cố cuộc sống Bệnh lý cơ thể Kiểu hình gene CÂN BẰNG NỘI MÔI VÒNG HỆ VIỀN – VÕ NÃO ĐIỀU TRỊ SỰ MẤT BÙ VÙNG DƯỚI ĐỒI TUYẾN YÊN TUYẾN THƯỢNG THẬN STRESS CRF ACTH CORTISOL BỆNH NGUYÊN 1. Thuyết về nội tiết Sự thức tỉnh Sự tập trung Năng lượng Lo âu Xung động Kích thích Sự hài lòng Có động cơ Khả năng xử lý Sự chú ý Sự thèm ăn Tình dục Gây hấn Khí sắc Chức năng nhận thức Trí nhớ Ám ảnh, Cưỡng chế BỆNH NGUYÊN 2. Thuyết về chất dẫn truyễn TK BỆNH NGUYÊN 3. Thuyết về di truyền RL trầm cảm RL lướng cực 1 Cấu trúc (MRI): đậm độ (quanh não thất, hạch nền, đồi thị) thể tích (hải mã, đồi thị) Chức năng (PET): chuyển hóa vùng trán (T) Cấu trúc: đậm độ (tình trạng thái hóa TB não/già) não thất, teo vỏ Chức năng: chuyển hóa glucose Cơn TC: vùng não (T) Cơn HC: vùng não (P) BỆNH NGUYÊN 4. Thay đổi não bộ LÂM SÀNG 1. Cơn trầm cảm LÂM SÀNG 1. Cơn hưng cảm RL giấc ngủ Đau mạn tính BL cơ thể mạn tính (tiểu đường, tim mạch ) MUS Đi khám bệnh thường xuyên Sau sanh Sang chấn tâm lý TẦM SOÁT Triệu chứng cơ thể (MUS) 2 câu hỏi nhanh để tầm soát trầm cảm: Trong tháng qua, ông/bà có cảm thấy giảm quan tâm thích thú khi làm việc không? Trong tháng qua, ông/bà có cảm thấy buồn bã hay chán nản không? ≥ | THS.BS. HỒ NGUYỄN YẾN PHI BỘ MÔN TÂM THẦN ĐẠI HỌC Y DƯỢC – TP.HCM RỐI LOẠN KHÍ SẮC (MOOD DISORDERS) MỤC TIÊU Nắm được dịch tể học của RL khí sắc Phân biệt RL trầm cảm và RL lưỡng cực Chẩn đoán được RL trầm cảm do các bệnh lý thực thể Có khả năng điều trị bệnh DỊCH TỂ HỌC RL trầm cảm RL lưỡng cực Tần suất bệnh (%) 10-20 RLLC 1,2: 0.4-1.6 RLLC chu kì nhanh: 5-15 Tuổi khởi phát 32 tuổi (20-50t) 25 tuổi (5-50t) Giới Nữ/nam: 2/1 RLLC 1: nam=nữ Cơn hưng cảm: nam > nữ Cơn trầm cảm: nữ > nam RLLC chu kỳ nhanh: nữ>nam Yếu tố xã hội Nông thôn Mối quan hệ xã hội kém Độc thân, li dị , góa - Độc thân, li dị DỊCH TỂ HỌC Tỉ lệ trầm cảm BỆNH NGUYÊN YẾU TỐ SINH HỌC YẾU TỐ GÂY STRESS NGOẠI LAI GIAI ĐOẠN TRẦM CẢM Tiền căn gia đình Giới tính Marker sinh học Marker phân tử Môi trường Chấn thương sớm Sự cố cuộc sống Bệnh lý cơ thể Kiểu hình gene CÂN BẰNG NỘI MÔI VÒNG HỆ VIỀN – VÕ NÃO ĐIỀU TRỊ SỰ MẤT BÙ VÙNG DƯỚI ĐỒI TUYẾN YÊN TUYẾN THƯỢNG THẬN STRESS CRF ACTH CORTISOL BỆNH NGUYÊN 1. Thuyết về nội tiết