Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Văn mẫu lớp 10: Phân tích bài Chuyện chức phán sự đền Tản Viên của Nguyễn Dữ

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Nguyễn Dữ là một nhà Nho sống vào khoảng nửa đầu thế kỷ XVI. Ông để lại cho đời một tác phẩm nổi tiếng là Truyền kỳ mạn lục, nội dung ghi chép lại những giai thoại, huyền thoại lưu truyền rộng rãi trong dân gian từ thời Lý cho tới thời Lê sơ. Đằng sau các yếu tố hoang đường kỳ ảo chính là hiện thực của xã hội phong kiến với đầy rẫy các tệ nạn mà tác giả muốn phơi bày và lên án. Mời các bạn tham khảo bài viết Phân tích bài Chuyện chức phán sự đền Tản Viên của Nguyễn Dữ để cảm nhận sâu sắc hơn về tác phẩm. | p f p f p f p f p f I p J I ij J I p J I p I p I pp I pp P dPPP 11 Phân tích bài Chuyện chức phán sự đền Tản Viên của Nguyễn Dữ --J L_ yp --J L._ yp --J L._ yp --J L._ yp --J Người xưa từng răn dạy rằng cây ngay không sợ chết đứng ở hiền thì gặp lành . Những người chính trực ngay thẳng thì sẽ nhận được những điều tốt đẹp. Tiếp thu tinh thần ấy với nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn trí tưởng tượng vô cùng phong phú Nguyễn Dữ đã viết Chuyện chức phán sự đền Tản Viên. Sự xuất hiện của Truyền kì mạn lục cùng với các tập truyện truyền kì khác như Thánh Tông di thảo Lê Thánh Tông Truyền kì tân phả Đoàn Thị Điểm Lan Trì kiến văn lục Vũ Trinh . đã mang đến cho văn xuôi tự sự trung đại Việt Nam một bước phát triển mới rất đáng tự hào. Chuyện chức phán sự đền Tản Viên kể chuyện Ngô Tử Văn đốt đền qua đó thể hiện những nội dung tư tưởng sâu sắc. Sự xen lẫn các yếu tố hiện thực và yếu tố kì ảo đã mang đến cho truyện một sức hấp dẫn riêng. Ngô Tử Văn là nhân vật chính của tác phẩm được tác giả giới thiệu theo cách kể chuyện quen thuộc của văn học trung đại bao gồm tên tuổi quê quán và tính cách. Tử Văn là người khảng khái nóng nảy thấy sự tà gian thì không thể chịu được vùng Bắc vẫn khen là một người cương phương. Tính tình cương trực của Tử Văn đã nổi tiếng cả vùng Bắc và chính tính cách là mấu chốt của câu chuyện. Tử Văn đã dám làm việc mà mọi người đều kính sợ không ai dám làm đó là đốt đền. Theo quan niệm của dân gian đốt đền là một chuyện động trời là động đến thần thánh. Tử Văn cũng biết đều đó nhưng chàng không sợ. Hành động của Tử Văn xuất phát từ tính cách vốn ghét sự gian tà . Chàng đốt đền bởi hồn ma tên tướng giặc trong đền đã hưng yêu tác quái đã làm hại dân lành. Hành động này của Tử Văn khẳng định tính tình ngay thẳng và quyết tâm trừ gian tà của chàng. Để trừ gian tà chàng đã dám làm việc động trời như vậy. Hành động của chàng không phải là hành động ngang ngược của một kẻ vô đạo. Tử Văn là người đọc sách thánh hiền nên chàng hiểu rõ việc mình làm Tử Văn tắm gội .