Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Văn học Trung Quốc: Bài 3 - Sử ký

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài giảng Văn học Trung Quốc: Bài 3 - Sử ký được biên soạn nhằm giúp cho các bạn hiểu rõ hơn về Tư Mã Thiên; kết cấu, bút pháp “ngụ Xuân Thu”, phương thức kể chuyện, nghệ thuật miêu tả nhân vật, ngôn ngữ và giọng điệu trong tác phẩm Sử ký của Tư Mã Thiên. | CHƯƠNG 3: SỬ KÍ 1.Tư Mã Thiên (145 – 87 tr.CN) - Con củaTư Mã Đàm – một học giả uyên bác - Tư Mã Thiên có chí nối nghiệp cha từ khi còn rất trẻ. - 108 tr.CN Tư Mã Thiên nối tiếp công việc của cha làm Thái sử lệnh. - 99tr. CN xảy ra họa Lý Lăng. Ông hoàn thành Sử kí năm 93tr.CN 2. Sử kí 2.1 Kết cấu: Là bộ sách đồ sộ nhất thời bấy giờ: 52 vạn chữ, gồm 5 thể loại: Bản kỷ, Biểu, Thư, Thế gia, Liệt truyện. Bao quát thời gian dài: từ thời Hoàng đế đến niên hiệu Thái sơ (104 -101tr.CN), không gian rộng lớn: bản đồ vương triều Hán và những khu vực lân cận. Tổng kết nhiều mặt của đời sống thời cổ đại: chính trị, kinh tế, văn hóa=> bộ chính sử đầu tiên của Trung Quốc, 2.2 Bút pháp “ngụ Xuân Thu” -Bộ sử không dựa vào ý chí của người thống trị cao nhất=> mang tính phê phán, không ngợi ca. (Lưu Bang) - Không đơn thuần ghi chép; thể hiện suy tư sâu sắc của cá nhân trước các vấn đề lịch sử. +Con người bị chi phối bởi nhu cầu vật chất, không phải vì đạo lý, đạo nghĩa. +Miêu tả hành động và sự nghiệp cá nhân, không phải xuất phát từ địa vị. +Khen chê nhân vật không từ mô hình luân lí nào; lí giải các vấn đề con người, xã hội trong mối quan hệ phức tạp, đa chiều của cuộc sống. => ngụ bao biếm thời thế nhưng không theo tinh thần Khổng tử. 3. Phương thức kể chuyện Cách kể truyền thống: đầy đủ, mở - kết hoàn chỉnh. Thông qua câu chuyện kể bày tỏ quan điểm chính trị, luân lí => góc độ của nhà sử học - Tư Mã Thiên không chỉ kể, kết hợp tả: tái hiện cảnh tượng sinh động, làm nổi suy nghĩ, ý thức hành động của nhân vật =>góc nhìn của nhà văn +Giữ khoảng cách, thái độ khách quan khi kể, tả; phần ngoài cốt truyện tác giả mới bày tỏ ý kiến riêng. +Thường chọn một câu chuyện tiêu biểu nào đó về nhân vật, thông qua câu chuyện tạo được dấu ấn sâu sắc trong độc giả. + “Thực lục” và “Hỗ kiến pháp”. Tuy nhiên trong thực lục vẫn có hư cấu; “Hỗ kiến” trong tả người, việc. 4. Nghệ thuật miêu tả nhân vật Truyện văn xuôi lịch sử trước đó lấy sự kiện làm đối tượng miêu tả. Sử kí là tác phẩm đầu tiên lấy việc miêu tả nhân vật làm mạch chính để bao quát về lịch sử=> Hình thức truyện kí nhân vật được đặt nền móng vững chắc. Hệ thống nhân vật: đông đảo, phong phú, điển hình. Một số loại hình nhân vật ra đời: vua chúa, anh hùng, hiệp khách, quan lại, thuyết khách 5. Ngôn ngữ và giọng điệu: Có sự dung hợp ngôn ngữ văn chương và đời sống; ngôn ngữ xưa và đương thời. Sử dụng rộng rãi lối diễn đạt của quần chúng: vận dụng thành ngữ, tục ngữ - Yếu tố cảm xúc khiến câu văn thêm sinh khí, giàu biểu cảm. | CHƯƠNG 3: SỬ KÍ 1.Tư Mã Thiên (145 – 87 tr.CN) - Con củaTư Mã Đàm – một học giả uyên bác - Tư Mã Thiên có chí nối nghiệp cha từ khi còn rất trẻ. - 108 tr.CN Tư Mã Thiên nối tiếp công việc của cha làm Thái sử lệnh. - 99tr. CN xảy ra họa Lý Lăng. Ông hoàn thành Sử kí năm 93tr.CN 2. Sử kí 2.1 Kết cấu: Là bộ sách đồ sộ nhất thời bấy giờ: 52 vạn chữ, gồm 5 thể loại: Bản kỷ, Biểu, Thư, Thế gia, Liệt truyện. Bao quát thời gian dài: từ thời Hoàng đế đến niên hiệu Thái sơ (104 -101tr.CN), không gian rộng lớn: bản đồ vương triều Hán và những khu vực lân cận. Tổng kết nhiều mặt của đời sống thời cổ đại: chính trị, kinh tế, văn hóa=> bộ chính sử đầu tiên của Trung Quốc, 2.2 Bút pháp “ngụ Xuân Thu” -Bộ sử không dựa vào ý chí của người thống trị cao nhất=> mang tính phê phán, không ngợi ca. (Lưu Bang) - Không đơn thuần ghi chép; thể hiện suy tư sâu sắc của cá nhân trước các vấn đề lịch sử. +Con người bị chi phối bởi nhu cầu vật chất, không phải vì đạo lý, đạo nghĩa. +Miêu tả hành động và sự nghiệp