Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Chất dẫn dụ trong thức ăn nuôi trồng thủy sản

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài viết "Chất dẫn dụ trong thức ăn nuôi trồng thủy sản" cung cấp cho các bạn những kiến thức về hấp thụ và các chất dẫn dụ, những đặc trưng của chất dẫn dụ, chất kích thích tiêu hóa trong nuôi trồng thủy sản, sự phát triển các chất dẫn dụ,. nội dung bài viết để nắm bắt nội dung chi tiết. | ró thể tối ưu hoá hiệu quả của thức ăn trong nuôi trồng thuỷ sản bằng cách làm cho vật nuôi tiêu thụ hết thức ăn chứa lượng dinh dưỡng tối thiểu cần thiết cho sự tăng trưỏng tối đa và rút ngắn tối đa khoảng thời gian giữa khi ăn và khi tiêu hoá nhằm tiết kiêm lượng thức ăn đầu vào đồng thời giảm lượng dinh dưỡng dư thừa trong chất thải. Vì vậy thức ăn đạt hiệu quả tối đa phải là thức ăn chứa các chất dinh dưỡng dễ tiêu hoá đồng thời có thêm các chất kích thích tiêu hoá. Hấp thụ các chất dẫn dụ Để tổn tại trong môi trường tự nhiên động vật thuỷ sinh phải phụ thuộc vào các chất kích thích hoá học để duy trì các chức năng cơ bản như điều chỉnh tập tính kiếm mồi di cư và đồng bộ hoá quá trình giao phối. Để hấp thụ các hoá chất này các loài cá sử dụng cả hai hệ thống vị giác và khứu giác hoặc các tế bào thụ cảm riêng. Ví dụ các hệ thống khứu giác và các tế bào đơn được sử dụng cho việc thông tin liên lạc và quay về nơi cư trú. Với hầu hết các loài cá tế bào thụ cảm được đặt ở các túi khứu giác trong mũi còn với những loài như cá da trơn cơ quan vị giác nằm ỏ trong khoang miệng. Cá đáy có cơ quan thụ cảm ở râu vây và ở hầu khắp bể mặt cơ thể của chúng. Cơ quan hấp thụ hoá chất ồ các loài giáp xác thường ỏ phía trước cơ thể nhưng cũng có thể kết hợp với các chân phụ. Đối với cá sự phân bô rộng rãi của cá thường liên quan đến việc cho ăn giao phối chạy trốn kẻ thù và di cư. Cơ quan xúc giác trong lông roi ồ râu của giáp xác được sử dụng để nhận biết các chất từ xa đồng thời các cơ quan xúc giác ở trong miệng và trong các chân phụ được sử dụng để giữ nhai và nuốt thức ăn. Những đặc trưng của chất dẫn dụ Hầu hết những chất dẫn dụ hoá học đều không dễ bay hơi và có trọng lượng phân tử thấp. Chúng chứa nítơ và c6 tác dụng như axit hoặc bazơ. Các hợp chất hoà tan trong nước chịu nhiệt như betain axit amin axit nucleic vồ hợp chất amôniac có sự phân bố rộng. Hiệu quả cửa cốc hợp chất này phụ thuộc vào thành phần hoá học cách phản ứng tốc độ khuyếch tán của chúng trong nước. Do .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN