Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Bài 2: Tổng quan về công tác xã hội nhóm
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài giảng Bài 2: Tổng quan về công tác xã hội nhóm trình bày các khái niệm về công tác xã hội nhóm, các đề tài thảo luận trong công tác thảo luận nhóm như đặc điểm, tầm quan trọng, chức năng của công tác xã hội nhóm. | BÀI 2 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM 2.1. Khái niệm 2.1.1. Khái niệm nhóm, nhóm xã hội a. Khái niệm nhóm Theo quan điểm giải thích cổ điển, thì “Một nhóm được định nghĩa như là hai hay nhiều người có tương tác với một người khác theo cách mỗi một người đều gây ảnh hưởng và chịu ảnh hưởng bởi mỗi người khác” (Từ điển xã hội học, trang 299). Theo quan điểm xã hội học đưa ra “Nhóm là một hệ thống xã hội mà mối quan hệ ý nghĩa của nó được xác định qua những quan hệ thành viên trực tiếp và phân tán cũng như qua tính bền lâu tương đối”. Dưới góc độ nhìn nhận của các nhà tâm lý, nhóm được xem là chủ thể của các hiện tượng tâm lý xã hội, ở đây các hiện tượng tâm lý xã hội hình thành, phát triển và diễn ra hết sức phức tạp. Người ta thường quan tâm đến hai khái niệm: Nhóm lớn và nhóm nhỏ. Nhóm lớn là “tập hợp đông người liên kết với nhau trong quá trình hoạt động sống tạo ra những giá trị, chuẩn mực và đặc điểm tâm lý chung có khả năng điều chỉnh, định hướng và điều hóa tâm lý, hành vi cá nhân”. Nhóm lớn được gắn với đặc trưng qua dấu hiệu định lượng (đông người) và qua dấu hiệu xã hội (giai cấp, dân tộc, nghề nghiệp) cùng với tính lịch sử khách quan của sự hình thành và tồn tại của nhóm trong quá trình phát triển xã hội. Nhóm nhỏ là “một tập hợp người nhất định có quan hệ qua lại trực tiếp với nhau thường xuyên, liên kết với nhau trong một hoạt động chung, tồn tại trong một khoảng thời gian và không gian nhất định”. Nhóm nhỏ được xem là một nhóm xã hội/nhóm tâm lý, ở môi trường nhỏ này con người hình thành nên các đặc trưng xã hội, các chuẩn mực ứng xử xã hội, các kiến thức và kinh nghiệm xã hội. b. Nhóm xã hội Theo các nhà xã hội học: “Nhóm xã hội là một tập hợp của những cá nhân được gắn kết với nhau bởi những mục đích nhất định. Những cá nhân có những hoạt động chung với nhau trên cơ sở cùng chia sẻ và giúp đỡ lẫn nhau nhằm đạt được những mục đích cho mọi thành viên” (Từ điển xã hội học phương Tây hiện đại, 1990). Theo tổng hợp quan điểm của các nhà tâm lý học, nhóm | BÀI 2 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM 2.1. Khái niệm 2.1.1. Khái niệm nhóm, nhóm xã hội a. Khái niệm nhóm Theo quan điểm giải thích cổ điển, thì “Một nhóm được định nghĩa như là hai hay nhiều người có tương tác với một người khác theo cách mỗi một người đều gây ảnh hưởng và chịu ảnh hưởng bởi mỗi người khác” (Từ điển xã hội học, trang 299). Theo quan điểm xã hội học đưa ra “Nhóm là một hệ thống xã hội mà mối quan hệ ý nghĩa của nó được xác định qua những quan hệ thành viên trực tiếp và phân tán cũng như qua tính bền lâu tương đối”. Dưới góc độ nhìn nhận của các nhà tâm lý, nhóm được xem là chủ thể của các hiện tượng tâm lý xã hội, ở đây các hiện tượng tâm lý xã hội hình thành, phát triển và diễn ra hết sức phức tạp. Người ta thường quan tâm đến hai khái niệm: Nhóm lớn và nhóm nhỏ. Nhóm lớn là “tập hợp đông người liên kết với nhau trong quá trình hoạt động sống tạo ra những giá trị, chuẩn mực và đặc điểm tâm lý chung có khả năng điều chỉnh, định hướng và điều hóa tâm lý, hành vi cá