Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Nghị luận xã hội: "Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng"

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Người xưa đã mượn một hiện tượng cụ thể: ''Gần mực thì đen ,gần đèn thì sáng'' để nhắc nhở mọi người chú ý môi trường, hoàn cảnh xã hội trong việc hình thành nhân cách con người. Bài phân tích câu tục ngữ Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng, sẽ làm rõ điều đó mời các bạn tham khảo. | Nghị luận xã hội Gân mực thì đen Gân đèn thì sang Từ xưa trong cuộc sống lao động và chiến đấu của mình nhân dân ta đã rút được biết bao bài học quý giá. Đó là những kinh nghiệm trong sản xuất chiến đấu và cách ứng xử trong xã hội. Đó là cách nhìn nhận mối quan hệ giữa môi trường xã hội với việc hình thành nhân cách của mỗi người. Câu tục ngữ Gần mực thì đen gần đen thì rạng đã nói lên kinh nghiệm đó. Để nêu lên một bài học một kinh nghiệm trong cuộc sống ông cha ta thường mượn hình ảnh một sự vật có liên quan đến con người để thể hiện ý của mình.Mực màu đen tượng trưng cho những cái xấu xa những cái không tốt đẹp.Đèn là vật phát ra ánh sáng soi tỏ mọi vật xung quanh tượng trưng cho những cái tốt đẹp sáng sủa.Từ hai hình ảnh tương phản nhau mực và đèn câu tục ngữ đã đưa ra kết luận Gần mực thì đen gần đèn thì rạng . Đó là quy luật của sự vật. Dựa vào thực tế cuộc sống của con người ta thấy câu tục ngữ hoàn toàn đúng khi xét trong mối quan hệ giữa môi trường xã hội với việc hình thành nhân cách mỗi người.Nhưng trong vài trường hợp đặc biệt có thể gần mực mà không đen gần đèn mà không rạng.Vì con người có khả năng vượt khỏi hoàn cảnh chế ngự môi trường xung .