Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Đạo đức kinh doanh - Chương 1: Vấn đề đạo đức trong kinh doanh
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Sau khi học xong chương này, người học có thể hiểu khái niệm đạo đức, hiểu được mối quan hệ giữa đạo đức và các yếu tố khác, hiểu được sự xuất hiện của các vấn đề đạo đức trong kinh doanh. | ĐẠO ĐỨC KINH DOANH Syllabus môn học Syllabus CHƯƠNG 1. VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG KINH DOANH Mục tiêu Tìm hiểu xon chương này, người học có thể Hiểu khái niệm đạo dức Hiểu được mối quan hệ giữa đạo đức và các yếu tố khác Hiểu được sự xuất hiện của các vấn đề đạo đức trong kinh doanh 1. Khái niệm Con người được tôn trọng không phải do tồn tại mà bởi nhân cách. Một Công ty dành được thiện cảm không phải do quảng cáo mà nhờ bản sắc riêng. [2] 1. Khái niệm Đạo đức là sự nghiên cứu về bản chất và nền tảng của đạo lý trong mối quan hệ con người, trong đó đạo lý được hiểu là sự công bằng, chuẩn mực và quy tắc ứng xử. [2.14] 1. Khái niệm Đạo đức là sự nghiên cứu về bản chất và nền tảng của đạo lý trong mối quan hệ con người, trong đó đạo lý được hiểu là sự công bằng, chuẩn mực và quy tắc ứng xử. [2.14] 1. Khái niệm Đạo đức kinh doanh gồm những nguyên tắc và chuẩn mực có tác dụng hướng dẫn hành vi trong mối quan hệ kinh doanh; chúng được những người hữu quan (như người đầu tư, khách hàng, người quản lý, người lao động, ) sử dụng để phán xét một hành động cụ thể là đúng hay sai, hợp đạo đức hay phi đạo đức 1. Khái niệm Ý nghĩa của nghiên cứu ĐĐKD góp phần phát triển mối quan hệ con người trong kinh doanh VHDN là phương pháp và công cụ quản lý hữu hiệu 2. Vấn đề đạo đức trong kinh doanh Khái niệm Là một vấn đề chứa đựng khía cạnh đạo đức hay vấn đề mang tính đạo đức KHÍA CẠNH Triết lý, quyền lực, cơ chế, phối hợp, lợi ích 2. Vấn đề đạo đức trong kinh doanh LĨNH VỰC marketing, công nghệ, nhân lực, tài chính, quản lý ĐT HỮU QUAN BÊN NGOÀI Khách hàng, đối tác – đối thủ, cộng đồng, xã hội, chính phủ ĐT HỮU QUAN BÊN TRONG chủ sở hữu, người quản lý, đại diện công ty, người lao động MÂU THUẪN 2. Nhận diện các vấn đề đạo đức Xác minh những người hữu quan Xác minh mong muốn của hữu quan thông qua một tình huống cụ thể Xác định bản chất vấn đề đạo đức | ĐẠO ĐỨC KINH DOANH Syllabus môn học Syllabus CHƯƠNG 1. VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG KINH DOANH Mục tiêu Tìm hiểu xon chương này, người học có thể Hiểu khái niệm đạo dức Hiểu được mối quan hệ giữa đạo đức và các yếu tố khác Hiểu được sự xuất hiện của các vấn đề đạo đức trong kinh doanh 1. Khái niệm Con người được tôn trọng không phải do tồn tại mà bởi nhân cách. Một Công ty dành được thiện cảm không phải do quảng cáo mà nhờ bản sắc riêng. [2] 1. Khái niệm Đạo đức là sự nghiên cứu về bản chất và nền tảng của đạo lý trong mối quan hệ con người, trong đó đạo lý được hiểu là sự công bằng, chuẩn mực và quy tắc ứng xử. [2.14] 1. Khái niệm Đạo đức là sự nghiên cứu về bản chất và nền tảng của đạo lý trong mối quan hệ con người, trong đó đạo lý được hiểu là sự công bằng, chuẩn mực và quy tắc ứng xử. [2.14] 1. Khái niệm Đạo đức kinh doanh gồm những nguyên tắc và chuẩn mực có tác dụng hướng dẫn hành vi trong mối quan hệ kinh doanh; chúng được những người hữu quan (như người đầu tư, khách hàng, người quản lý, người lao động, ) sử dụng để phán xét một hành động cụ thể là đúng hay sai, hợp đạo đức hay phi đạo đức 1. Khái niệm Ý nghĩa của nghiên cứu ĐĐKD góp phần phát triển mối quan hệ con người trong kinh doanh VHDN là phương pháp và công cụ quản lý hữu hiệu 2. Vấn đề đạo đức trong kinh doanh Khái niệm Là một vấn đề chứa đựng khía cạnh đạo đức hay vấn đề mang tính đạo đức KHÍA CẠNH Triết lý, quyền lực, cơ chế, phối hợp, lợi ích 2. Vấn đề đạo đức trong kinh doanh LĨNH VỰC marketing, công nghệ, nhân lực, tài chính, quản lý ĐT HỮU QUAN BÊN NGOÀI Khách hàng, đối tác – đối thủ, cộng đồng, xã hội, chính phủ ĐT HỮU QUAN BÊN TRONG chủ sở hữu, người quản lý, đại diện công ty, người lao động MÂU THUẪN 2. Nhận diện các vấn đề đạo đức Xác minh những người hữu quan Xác minh mong muốn của hữu quan thông qua một tình huống cụ thể Xác định bản chất vấn đề đạo đức .