Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bàn về mô hình động cơ của hoạt động học tập ở bậc Đại học

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài viết "Bàn về mô hình động cơ của hoạt động học tập ở bậc Đại học" trình bày những mô hình động cơ học tập chính, phân tích vai trò và giá trị của chúng trong lí thuyết động cơ học tập nói chung cũng như động cơ hoạt động học tập của sinh viên bậc Đại học nói riêng. | BÀN VÊ MÒ HÌNH ĐỘNG cơ ế lỉ.1 ỊỉíKỊĩ BỘAíí HỌC ụp ờ BẬC 41 HỌC o ThS. NGUYỀN VÀN BÁC Tfong tâm lí học động cơ ĐC động cơ học tạp ĐCHT được xem là nội dung tâm lí của hoạt động học tạp. Để có ĐC nói chung và ĐCHT nói riêng trước hết phải có đối tượng ở bên ngoài chủ thể ví dụ tri thức kĩ nàng hay địa vị nghề nghiệp có giá trị đối với người học và làm này sinh ở chủ thể nhu cầu cần chiếm lĩnh nó. Khi nhu cổu sự chiếm lĩnh đôi tượng dó được người học ý thức sẽ trở thành ĐC thúc đấy định hướng và duy trì hành động học tạp 1 . Với vai trò quan trọng trong việc phát triển nàng lực nhộn thức của nhân loại nói chung cũng như của người học nói riêng ĐCHT đã trở thành dề tài nghiên cớu trọng tâm trong tâm lí học 2 . Trong phạm vi bài viết này chúng tôi chỉ trình bày những mô hình ĐCHT chính phân tích vai trò và giá trị của chúng trong lí thuyết ĐCHT nói chung cũng như ĐC hoạt động học tạp của sinh viên bạc ĐH nói riêng. 1. Các quan diêm chính về ĐCHT Cùng với sự phát triển của lí thuyết ĐC ĐCHT được phân chia theo 3 quan diểm chính 1 Leonchiev Rubistein chievlov chia ĐCHT thành 2 nhóm chính a ĐC học tạp khái quát rộng lớn ví dụ học để chuân bi kiến thức học vốn cho tương lai và b ĐC riêng lẻ-hay còn gọi là ĐC hẹp ví dụ học vì muốn được khích lệ . Một cách gọi khác của sự phân chia này là a ĐC tạo ý là đối tượng đích thực của hoạt động học vì khi hoạt động học tạp kết thúc chủ thể thỏa mãn được nhu cầu về đối tượng học tức là chiếm lĩnh được tri thức khoa học và kĩ nòng kĩ xáo tương ứng và b ĐC không tạo ý chủ thể thỏa mãn các nhu cổu không nằm trong đối tượng học khi kết thúc việc học các nhu cầu đi theo đó được thỏa mõn 3 . 2 Theo các nhà tâm lí học như LJ. Bozovik và A. K. Dusaviski ĐCHT được chia thành hai loại a ĐC mang tính xã hội và b ĐC mang tính nhạn thức. ĐC học tạp mang tính xa hội thể hiện khi cá nhân học tạp đê đáp ứng những chuấn mực mong muốn của xã hội ví dụ như đáp ứng yêu cầu ve nghề nghiệp hay đê được xâ hội thừa nhạn tán thưởng. ĐC nhộn thức khoa học thể .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN