Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Lalibela Giáo đường trong đá
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Xây dựng từ thế kỷ 16, cho tới nay, 11 giáo đường của Lalibela (Ethiopia) vẫn hấp dẫn và gây nhiều hứng thú, hiếu kỳ cho vô số người. Những kiến trúc độc đáo, lạ lùng tới mức ngay cả người kiến tạo nên nó cũng nghi ngờ, không biết người ta có tin vào những gì họ làm hay không. Lalibela là một trong những thành phố của tộc người Amhara, hay còn gọi là Kilil, Ethiopia. Nằm ở độ cao 2.500 m so với mực nước biển, 12,04 độ Bắc và 39,04 độ Đông, dân số hiện khoảng. | Lalibela Giáo đường trong đá Xây dựng từ thế kỷ 16 cho tới nay 11 giáo đường của Lalibela Ethiopia vẫn hấp dẫn và gây nhiều hứng thú hiếu kỳ cho vô số người. Những kiến trúc độc đáo lạ lùng tới mức ngay cả người kiến tạo nên nó cũng nghi ngờ không biết người ta có tin vào những gì họ làm hay không. Lalibela là một trong những thành phố của tộc người Amhara hay còn gọi là Kilil Ethiopia. Nằm ở độ cao 2.500 m so với mực nước biển 12 04 độ Bắc và 39 04 độ Đông dân số hiện khoảng 8.484 người Lalibela là trung tâm của các cuộc hành hương. Thành phố này có những giáo đường được xây dựng từ tảng đá nguyên khối trong thời kỳ trị vì của Thánh Lalibela một thành viên của hoàng tộc Zagwe người nắm quyền cai trị toàn lãnh thổ Ethiopia trong thế kỷ 13. Trong thành phố có 11 nhà thờ cổ kính và chia thành 3 nhóm. Nhóm cực bắc giáo đường Bete Medhane Alem bằng đá lớn nhất thế giới hiện nay có lẽ là bản sao từ nhà thờ Thánh Ary ở Aksum một vùng khác ở Ethiopia. Nhóm cực tây nhà thờ Bete Giyorgis được bảo tồn hầu như nguyên vẹn nhất. Nhóm cực đông bao gồm 4 nhà thờ dành riêng cho hoàng gia trong đó giáo đường Bete Gabriel-Rufael là nơi sản xuất bánh thánh từ bột mì cổ nhất thế giới. Người châu Âu đầu tiên phát hiện những nhà thờ này là nhà thám hiểm Bồ Đào Nha Pero da Civilha 1460-1562 . Tuy nhiên một trong những người phát hiện thị trấn Lalibela lại là linh mục Bồ Đào Nha Francisco Alvares 1465-1540 người đã tháp tùng đại sứ Bồ Đào Nha trong chuyến viếng thăm Lebna Dengel vào những năm 1520. Giáo đường được dựng hoàn toàn trong nham thạch của thế núi. Đầu tiên chung quanh nham thạch cỡ lớn ở sườn núi người ta đào rãnh rất sâu tách rời nó ra khỏi thế núi. Sau đó từ trên xuống dưới từng chút một người ta đào từng mét đá trong nham thạch tạo thành giáo đường nham thạch với nóc tròn cửa sổ hành lang cửa phòng lớn. Bên trong ngoài cột đá chống đỡ vùng nóc và cổng vòm toàn bộ đều bị khoét rỗng. Những giáo đường được xây dựng vững chãi và rộng lớn. Giáo đường Chúa cứu thế dài 33 5 m rộng