Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
DƯỢC HỌC - LỘC NHUNG

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Xuất xứ: Bản Kinh. Tên khác: Ban long châu (Đạm Liêu Phương), Hoàng mao nhung, Huyết nhung, Quan lộc nhung (Đông Dược Học Thiết Yếu). Tên khoa học: Cornus cervi Parvum. Họ khoa học: Họ Hươu (Cervidae). Mô tả: Lộc nhung là nhung (sừng non) của hươu đực (Lộc) [Cervus Nippon Temminck] hoặc con nai (Mê) [Cervus Unicolor Cuv.] được chế biến thành. Hai loại hươu và nai đều thuộc ngành động vật có xương sống (Vertebrata), lớp có vú (Mamalia), bộ Quốc chẵn (Arliodactyla), họ Hươu (Cervidae). Sừng non khi mới mọc dài 5-10cm, rất mềm. Mặt ngoài phủ. | DƯỢC HỌC LỘC NHUNG Xuất xứ Bản Kinh. Tên khác Ban long châu Đạm Liêu Phương Hoàng mao nhung Huyết nhung Quan lộc nhung Đông Dược Học Thiết Yếu . Tên khoa học Cornus cervi Parvum. Họ khoa học Họ Hươu Cervidae . Mô tả Lộc nhung là nhung sừng non của hươu đực Lộc Cervus Nippon Temminck hoặc con nai Mê Cervus Unicolor Cuv. được chế biến thành. Hai loại hươu và nai đều thuộc ngành động vật có xương sống Vertebrata lớp có vú Mamalia bộ Quốc chẵn Arliodactyla họ Hươu Cervidae . Sừng non khi mới mọc dài 5-10cm rất mềm. Mặt ngoài phủ đầy lông tơ mầu nâu nhạt trong chứa rất nhiều mạch máu. Sừng non mềm và sờ mịn như nhung vì vậy gọi là Lộc nhung . Thu hái Chỉ có hươu đực mới có sừng. Từ 2 tuổi trở đi hươu nai đực bắt đầu có sừng nhưng phải từ 3 tuổi trở đi sừng hoặc nhung mới tốt và mới thu hoạch được . Hàng năm vào cuối mùa hạ sừng hươu nai cũ sẽ rụng đi và vào mùa xuân năm sau sẽ mọc lại sừng khác. Có loại hươu nai cho 2 lần nhung 1 năm. Lần cắt nhung thứ nhất tiến hành 40 - 50 ngày sau tiết thanh minh khoảng tháng 2-3 âm lịch . Lần thứ 2 khoảng 50 - 60 ngày sau lần cắt thứ nhất trước hoặc sau ngày lập thu - tháng 5-6