Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tóm tắt luận văn thạc sĩ: Phát triển ngành công nghiệp chế biến đá tỉnh Bình Định
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Hệ thống hóa cơ sở lý luận phát triển ngành công nghiệp chế biến đá, đánh giá thực trạng hoạt động ngành công nghiệp chế biến đá tỉnh Bình Định từ 2001 -2011. Đề xuất giải pháp phát triển ngành công nghiệp chế biến đá tỉnh Bình Định đến năm 2020. | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN TRUNG PHONG PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN ĐÁ TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành Kinh tế phát triển Mã số 60.31.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nắng - Năm 2012 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học PGS.TS BÙI QUANG BÌNH Phản biện 1 PGS.TS. Võ Xuân Tiến Phản biện 2 TS. Đoàn Hồng Lê Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Kinh tế họp tại Đại học Đà Nằng vào ngày 05 tháng 01 năm 2013 Có thể tìm hiểu luận văn tại Trung tâm Thông tin - Học liệu Đại học Đà Nằng Thư viện trường Đại học Kinh tế Đại học Đà Nằng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Toàn tỉnh hiện có 64 DN hoạt động trong lĩnh vực khai thác và chế biến đá các loại với tổng năng lực chế biến hiện đạt hơn 1 5 triệu m2 đá granite 45.000 - 46.000m3 nguyên liệu năm và trên 1 triệu m3 đá VLXD thành phẩm năm tăng khoảng 3 lần so với năm 2001. Đặc biệt lĩnh vực chế biến đá granite có sự phát triển mạnh sản phẩm được nhiều khách hàng trong và ngoài nước tín nhiệm với nhiều chủng loại đá quý mà ở các địa phương khác không có như đá vàng đá đỏ đá tím hoa cà đá vân xám nhạt và đặc biệt là đá đỏ rubi. Ngành CNCB đá được xác định là một trong những ngành phát triển có lợi thế cạnh tranh với trữ lượng rất lớn - Các chủng loại đá và đá granite dùng làm VLXD cao cấp trong đó đá granite đỏ và vàng chỉ Bình Định mới có trữ lượng khoảng 700 triệu m3 tập trung chủ yếu gần các trục đường giao thông phát triển công suất khai thác đá granite đến năm 2015 đạt 50.000m3 năm đến năm 2020 đạt 65.000m3 năm và nâng công suất chế biến lên 2 triệu - 2 2 triệu m2 năm. Mặc dù trữ lượng rất lớn có khả năng đáp ứng nhu cầu chế biến thời gian dài nhưng trong thực tế việc khai thác đá chưa được các DN tổ chức khoa học và chưa có quy hoạch tổng thể mạng lưới khai thác nên việc khai thác vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu chế biến của các cơ sở chế biến đá trong tỉnh nên vẫn phải nhập khẩu từ nước ngoài hoặc mua từ các tỉnh khác. Trước