Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tóm tắt luận văn thạc sĩ: Phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Nghiên cứu cơ sở lý luận và thự tiễn về phát triển kinh tế nông nghiệp. Đánh giá thực trạng tình hình phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam. | 1 Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TĂNG NGỌC ĐỨC PHÁT TRIỂN KINH TÉ NÔNG NGHIỆP HUYỆN TIÊN PHƯỚC TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành Kinh tế Phát triển Mã số 60.31.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC sĩ KINH TÉ Đà Nang - Năm 2012 2 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học PGS. TS. Nguyễn Thị Như Liêm Phản biện 1 . Phản biện 2 . Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Kinh tế họp tại Đại học Đà Nang vào ngày . 24. tháng 11. năm 2012. Có thể tìm hiểu luận văn tại - Trung tâm Thông tin - Học liệu Đại học Đà Nang - Thư viện Trường Đại học Kinh tế Đại học Đà Nang. 3 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Tiên Phước là huyện miền núi nghèo kinh tế nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo trong phát triển kinh tế - xã hội huyện. Chưa có chiến lược bố trí sản xuất nông lâm nghiệp thủy sản phù hợp với đặc điểm của huyện kinh tế hộ sản xuất nhỏ lẻ phân tán manh mún giá trị trên một đơn vị diện tích canh tác còn thấp tiêu thụ nông sản gặp khó khăn. Chuyển dịch cơ cấu các ngành trong nông nghiệp chậm việc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và đưa giống mới vào sản xuất hạn chế các điều kiện phục vụ phát triển nông nghiệp còn thiếu và yếu. Mặc dù huyện đã đầu tư chăn nuôi theo hướng thâm canh số lượng gia súc gia cầm cơ bản ổn định chất lượng được cải thiện tỷ trọng ngành chăn nuôi trong cơ cấu kinh tế nông nghiệp có tăng kinh tế vườn kinh tế trang trại tiếp tục được đầu tư phát triển kinh tế lâm nghiệp chủ yếu là trồng rừng nguyên liệu phát triển mạnh. Tuy nhiên phát triển kinh tế nông nghiệp chưa tướng xứng với tiềm năng của huyện việc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật thâm canh còn hạn chế. Chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi chưa mạnh tính chất sản xuất hàng hóa trong nông nghiệp thiếu ổn định giá trị trên một đơn vị diện tích còn thấp. Kinh tế vườn kinh tế trang trại chăn nuôi tuy có bước phát triển nhưng chưa đồng bộ thiếu bền vững. Công tác quy hoạch bố trí vùng sản xuất chưa được chú trọng đúng mức chưa tạo được sự gắn kết giữa doanh .