Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tiểu luận tài chính quốc tế: Các tổ chức tài chính WTO, WB, IMF
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tiểu luận tài chính quốc tế: Các tổ chức tài chính WTO, WB, IMF nhằm trình bày nguồn gốc hoạt động của tổ chức thương mại thế giới - WTO, các nguyên tắc và hiệp định, thành viên của tổ chức thương mại thế giới, thế giới chào đón Việt Nam gia nhập WTO, vai trò của WB đối với sự phát triển kinh tế của Việt Nam và xu hướng ODA của WB cho Việt Nam, giới thiệu chung về Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM n KHOA ĐAO tẠo sau đại học Tiểu luận môn TÀI CHÍNH QUỐC TẾ ĐỀ TÀI CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH - WTO WB IMF Giảng viên hướng dẫn TS Nguyễn Thị Liên Hoa Lóp Cao học K16 Đêm 2- Ngân hàng Nhóm thực hiện Nhóm6 Thành ẠÍên của nhóm 1. Cao Như Hồng 2. Lê Thị Kim Loan 3. Đỗ Thị Kim Luyến 4. Tiương Thị Ngọc Mai 5. Nguyễn Thị Thanh Nga 6. Nguyễn Thị Công Uyên TP. Hồ Chí Minh 03 2008 M ỤC LỤC A. TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI-WTO.3 I. Nguồn gốc và mục tiêu họat động.3 II. Chức năng .4 1. Đàm phán .4 2. Giải quyết tranh chấp .5 III. Cơ cấu tổ chức .5 3.1 Cấp cao nhất Hội nghị Bộ trưởng.5 3.2 Cấp thứ hai Đại Hội đồng.5 3.3 Cấp thứ ba Các Hội đồng Thương mại.6 3.4 Cấp thứ tư Các Ủy ban và Cơ quan.6 IV. Các nguyên tắc .7 V. Các hiệp định .7 VI. Thành viên.8 VII Thế giới chào đón Việt Nam gia nhập WTO.11 B. NGÂN HÀNG THẾ GIỚI WORLD bANk .13 I Giới thiệu .13 II. Chức năng của WB .13 III. Vị thế của Việt nam tại WB. . 15 IV. Vai trò của WB đối với sự phát triển kinh tế của Việt Nam và xu hướng OD A của WB cho Việt Nam.18 V. Các Tổ chức thành viên của WB tại Việt Nam.19 VI. WB nhận định những thách thức của kinh tế Việt Nam.21 C. QUỸ TIỀN TỆ QUỐC TẾ IMF. .23 I Giới thiệu chung về Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế IMF .23 II. Cơ cấu tổ chức .24 III. C ác thể thức cho vay của IMF .25 IV. Quan hệ giữa IMF và Việt Nam .26 A. TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI-WTO I. Nguồn gốc và mục liêu họat động 1. Nguồn gốc Hội nghị Bretton Woods vào năm 1944 đã đề xuất thành lập Tổ chức Thương mại Quốc tế ITO nhằm thiết lập các quy tắc và luật lệ cho thương mại giữa các nước. Hiến chương ITO được nhất trí tại Hội nghị của Liên Hiệp Quốc về Thương mại và Việc làm tại Havana tháng 3 năm 1948. Tuy nhiên Thượng nghị viện Hoa Kỳ đã không phê chuẩn hiến chương này. Một số nhà sử học cho rằng sự thất bại đó bắt nguồn từ việc giới doanh ngniệp Hoa Kỳ lo ngại rằng Tổ chức Thương mại Quốc tế có thể được sử dụng để kiểm soát chứ không phải đem lại tự do hoạt động cho các doanh nghiệp lớn của Hoa Kỳ Lisa Wilkins