Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Văn hóa kinh doanh (Phần 1)

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Kinh doanh kinh được hiểu theo hai nghĩa. Thứ nhất là “gây dựng, mở mang thêm”. Thứ hai là “tổ chức việc sản xuất, buôn bán, dịch vụ nhằm mục đích sinh lợi”. Chúng tôi xin hướng sự tìm tòi của mình trong văn hóa kinh doanh với lớp nghĩa thứ hai, tức là kinh doanh hướng tới mục đích lợi nhuận để tái đầu tư và đảm bảo lợi ích của người quản lý, người lao động và làm thỏa mãn tối đa nhu cầu hàng hóa và các dịch vụ xã hội. Không chỉ ở Việt Nam. | Văn hóa kinh doanh Kinh doanh kinh được hiểu theo hai nghĩa. Thứ nhất là gây dựng mở mang thêm . Thứ hai là tổ chức việc sản xuất buôn bán dịch vụ nhằm mục đích sinh lợi . Chúng tôi xin hướng sự tìm tòi của mình trong văn hóa kinh doanh với lớp nghĩa thứ hai tức là kinh doanh hướng tới mục đích lợi nhuận để tái đầu tư và đảm bảo lợi ích của người quản lý người lao động và làm thỏa mãn tối đa nhu cầu hàng hóa và các dịch vụ xã hội. Không chỉ ở Việt Nam mà còn ở nhiều nước trên thế giới những toan tính vụ lợi thiển cận thậm chí mang tính bóc lột chỉ nhằm mục đích kinh tế đơn thuần mà bỏ qua vấn đề bảo vệ và giữ gìn môi trường sinh thái yếu tố văn hoá. đã để lại những bài học đắt giá những hậu quả vô cùng tai hại môi trường sinh thái bị ô nhiễm tệ nạn xã hội bệnh tật. ngày một trầm trọng. Có nghĩa là sự tăng trưởng quá nhanh về kinh tế GDP đã không phản ánh sự phát triển về văn hoá và con người. Do vậy quan tâm đến văn hoá kết hợp văn hoá với kinh doanh làm cho cái lợi kinh tế gắn bó với những giá trị chân thiện mỹ kinh doanh có văn hoá là xu hướng chung của các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển lâu dài. Văn hoá kinh doanh hay kinh doanh có văn hoá thể hiện qua việc kiếm lời chân chính trên cơ sở tài năng sức lực của người kinh doanh. Đồng tiền thu được của người kinh doanh phải là đồng tiền làm ra bới sự nhanh nhạy nắm bắt thông tin và nhu cầu thị trường không ngừng cải tiến kỹ thuật kiểu đáng sản phẩm đổi mới các hình thức dịch vụ hướng tới tự tiện ích ngày càng cao. chứ không phải là bởi buôn lậu hành vi gian lận thuế. làm hàng nhái hàng giả. hối lộ. Mặt khác văn hoá kinh doanh hay kinh doanh có văn hoá còn thể hiện ở việc người kinh doanh phải biết quan tâm đến lợi ích tinh thần khuyến khích tài năng sáng tạo của người lao động giữ gìn và ngày càng củng cố chữ tín đối với bạn hàng và khách hàng. Khi nói kinh doanh có văn hoá hay văn hoá kinh doanh là ta đã nói đến một vấn đề cốt lõi mang tính bản chất của kinh doanh đó là vấn đề đạo đức của người kinh doanh.