Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài thuyết trình: Các giải pháp giải quyết thức ăn cho gia súc nhai lại ở huyện Tịnh Biên

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Với kết cấu nội dung gồm 4 chương, bài thuyết trình "Các giải pháp giải quyết thức ăn cho gia súc nhai lại ở huyện Tịnh Biên" giới thiệu đặc điểm sản xuất nông nghiệp tại xã An Cư, giải pháp giải quyết thức ăn cho gia súc nhai lại ở huyện Tịnh Biên,. . | KHOA NÔNG NGHIỆP & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Bộ môn Chăn Nuôi & Thú Y BÁO CÁO CHĂN NUÔI TRÂU BÒ 2 CÁC GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT THỨC ĂN CHO GIA SÚC NHAI LẠI Ở HUYỆN TỊNH BIÊN CHỦ ĐỀ BÁO CÁO Chương 1. Đặt Vấn Đề Chương 2. Giới Thiệu Đặc Điểm Sản Xuất Nông Nghiệp Tại Xã An Cư Chương 3. Giải Pháp Giải Quyết Thức Ăn 3 Mục Lục Chương 4. Kết Luận và Kiến Nghị An Giang là một trong 4 vùng kinh tế trọng điểm của đồng bằng sông Cửu Long với diện tích tự nhiên 3.537 km2; nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có 2 mùa rõ rệt gồm mùa mưa và mùa khô. Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 270C, lượng mưa trung bình năm khoảng 1.130 mm. Độ ẩm trung bình 75 – 80%, khí hậu cơ bản thuận lợi cho phát triển nông nghiệp. Chương 1. Đặt Vấn Đề Điều kiện tự nhiên thuận lợi là một yếu tố quan trọng giúp An Giang có nền kinh tế phát triển từ hai mũi nhọn là trồng trọt và chăn nuôi. Chăn nuôi phát triển mạnh trong những năm qua là nuôi cá basa, cá lóc, nuôi heo, nuôi bò phát triển tương đối đồng đều nhau. An Cư là một xã trong những xã của huyện Tịnh Biên đi đầu trong phong trào chăn nuôi. Tổng đàn bò bình quân năm 2015 là 4.230 con. Tuy nhiên những năm gần đây do mùa nắng kéo dài, thức ăn cho trâu bò thường thiếu hụt Nhằm phát triển chăn nuôi bò một cách bền vững, nhóm chúng tôi thực hiện bài: “ Biện pháp giải quyết thức ăn cho chăn nuôi trâu bò tại xã An cư, huyện Tịnh Biên ” 7 Chương 2. Giới Thiệu ĐĐSXNN ở Xã An Cư Huyện Tịnh Biên An cư là một trong 14 xã, thị trấn của huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang, là xã miền núi có đồng bào dân tộc thiểu số Khmer sinh sống khoảng 75% so với dân số toàn xã, đời sống nhân dân sống chủ yếu là dựa vào sản xuất nông nghiệp (trồng trọt và chăn nuôi bò). Toàn xã có diện tích tự nhiên là 4.230 ha, bằng 11.9% so với tổng diện tích tự nhiên của huyện, trong đó diện tích dất nông nghiệp là 3.787 ha chiếm 89,52 % diện tích tự nhiên của xã. 8 Trong đó phát triển chăn nuôi gia súc (bò giống, bò sinh sản, bò thịt, bò cày kéo ). Nhờ vào địa hình bán sơn . | KHOA NÔNG NGHIỆP & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Bộ môn Chăn Nuôi & Thú Y BÁO CÁO CHĂN NUÔI TRÂU BÒ 2 CÁC GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT THỨC ĂN CHO GIA SÚC NHAI LẠI Ở HUYỆN TỊNH BIÊN CHỦ ĐỀ BÁO CÁO Chương 1. Đặt Vấn Đề Chương 2. Giới Thiệu Đặc Điểm Sản Xuất Nông Nghiệp Tại Xã An Cư Chương 3. Giải Pháp Giải Quyết Thức Ăn 3 Mục Lục Chương 4. Kết Luận và Kiến Nghị An Giang là một trong 4 vùng kinh tế trọng điểm của đồng bằng sông Cửu Long với diện tích tự nhiên 3.537 km2; nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có 2 mùa rõ rệt gồm mùa mưa và mùa khô. Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 270C, lượng mưa trung bình năm khoảng 1.130 mm. Độ ẩm trung bình 75 – 80%, khí hậu cơ bản thuận lợi cho phát triển nông nghiệp. Chương 1. Đặt Vấn Đề Điều kiện tự nhiên thuận lợi là một yếu tố quan trọng giúp An Giang có nền kinh tế phát triển từ hai mũi nhọn là trồng trọt và chăn nuôi. Chăn nuôi phát triển mạnh trong những năm qua là nuôi cá basa, cá lóc, nuôi heo, nuôi bò phát triển tương đối đồng đều nhau. An Cư là .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN