Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Thủ tục tố tụng tại phiên tòa phúc thẩm hình sự

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Thủ tục tố tụng tại phiên tòa phúc thẩm hình sự nhằm làm sáng tỏ về mặt lý luận, đánh giá thực trạng, đề ra các phương hướng và các giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật, từng bước nâng cao chất lượng, hiệu quả các phiên tòa phúc thẩm hình sự nói riêng, phiên tòa hình sự nói chung. Mời các bạn cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin tài liệu. | FT I 9. J Ấ J J 1 V J A 1 J 1 Ẳ 1 A 1 Thủ tục tô tụng tại phiên tòa phúc thâm hình sự Phùng Thị Thu Hường Khoa Luật Luận văn ThS Chuyên ngành Luật hình sự Mã sô 60 38 40 Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Ngọc Chí Năm bảo vệ 2014 Keywords. Luật hình sự Thủ tục tô tụng Tòa phúc thâm hình sự Pháp luật Việt Nam. Content MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nhà nước ta là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân do nhân dân và vì nhân dân tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. Trong nhà nước pháp quyền Tòa án là cơ quan thực thi quyền tư pháp là nơi thể hiện sâu sắc nhất bản chất của nhà nước và nền công lý của chế độ xã hội chủ nghĩa đồng thời thể hiện chất lượng hoạt động và uy tín của cả hệ thông tư pháp nói chung. Nhận thức được tầm quan trọng về vị trí và vai trò của Tòa án trong những năm qua Đảng và nhà nước ta đã khân trương tiến hành công cuộc cải cách tư pháp nói chung cải cách tổ chức và hoạt động của tòa án nói riêng. Công cuộc cải cách tư pháp đã được các cấp uỷ tổ chức đảng lãnh đạo toàn thể các cơ quan và nhân dân thực hiện với quyết tâm cao bước đầu đó đạt kết quả đáng kể. Nghị quyết 49 NQ-TW ngày 02 tháng 6 năm 2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp năm 2020 đã tổng kết những kết quả đã đạt được của công tác tư pháp đồng thời nêu ra các mặt hạn chế cần phải khắc phục và các thách thức của công cuộc cải cách tư pháp ở nước ta đến năm 2020. Trong chiến lược cải cách tư pháp tòa án được xem là khâu trung tâm của quá trình cải cách xét xử được coi là khâu trọng tâm của toàn bộ hoạt động tư pháp bởi vì hiệu quả của hoạt động tư pháp thể hiện chủ yếu thông qua hoạt động xét xử tại Tòa án nhất là thụng qua phiên tòa. Có thể nói phiên tòa chính là hình thức hoạt động xét xử của Tòa án. Trong tố tụng hình sự tòa án xét xử hai cấp cấp sơ thẩm và cấp phúc thẩm tương ứng có phiên tòa sơ thẩm và phiên tòa phúc thẩm. Nếu như phiên tòa sơ thẩm là hình thức xét xử của tòa án bằng việc tòa án đưa vụ án hình sự ra xét xử công khai trực tiếp trên

TÀI LIỆU LIÊN QUAN