Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Pháp luật về trưng cầu dân ý kinh nghiệm thế giới và một số gợi mở cho Việt Nam

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Pháp luật về trưng cầu dân ý kinh nghiệm thế giới và một số gợi mở cho Việt Nam hướng đến làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn của pháp luật trưng cầu dân ý ở nước ngoài và Việt Nam, đưa ra những đóng góp, đề xuất để hoàn thiện pháp luật trưng cầu dân ý. Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình học tập và nghiên cứu của các bạn. | Pháp luật về trưng cầu dân ý kinh nghiệm thế giới và một số gợi mở cho Việt Nam Đinh Nhã Phương THE REFERENDUMS LAW THE WORLD S EXPERIENCE AND SOME SUGGESTIONS FOR VIETNAM Khoa Luật Luận văn ThS Chuyên ngành Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật Mã số 60 38 01 01 Người hướng dẫn TS. Đặng Minh Tuấn Năm bảo vệ 2014 Keywords. Pháp luật Việt Nam Luật Hiến pháp Quyền công dân Trưng cầu dân ý. Content MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trưng cầu ý dân phúc quyết referendum là quá trình mà người dân bỏ phiếu quyết định đồng ý hay không đồng ý về những vấn đề của Nhà nước thường là các vấn đề liên quan đến chính trị quan trọng của quốc gia như sửa đổi Hiến pháp tham gia liên minh quyết định các vấn đề lớn liên quan đến quyền làm chủ của người dân. Trong xã hội hiện đại trưng cầu ý dân là một chế định pháp luật tồn tại trong nhiều hệ thống chính trị khác nhau ở các châu lục.Cho đến nay đã có 101 nước trên tổng số 190 nước có quy định về trưng cầu ý dân. Theo Hiến pháp hiện hành Nhân dân có quyền biểu quyết khi Nhà nước tổ chức trưng cầu dân ỷ Điều 53 . Để thực hiện quyền hiến định quan trọng này Hiến pháp tiếp tục quy định Quốc hội quyết định việc trưng cầu dân ỷ Khoản 14 Điều 84 . Những quy định trên của Hiến pháp hiện hành có cơ sở từ bản Hiến pháp đầu tiên năm 1946 trong đó khẳng định việc sửa đổi Hiến pháp phải được quyết định bằng trưng cầu dân ý Những điều thay đổi khi đã được Nghị viện ưng chuẩn thì phải đưa ra toàn dân phúc quyết . Việc tham gia bỏ phiếu trưng cầu dân ý là một quyền dân chủ trực tiếp được Hiến pháp quy định phản ánh bản chất của nhà nước của nhân dân do nhân dân vì nhân dân đảm bảo quyền tham gia quản lý nhà nước của nhân dân. Mặc dù được tuyên bố trong Hiến pháp nhưng thực tiễn cho thấy nhân dân chưa bao giờ thực hiện quyền biểu quyết trong các cuộc trưng cầu dân ý. Thực tiễn này xuất phát từ nhiều lý do mà trước hết phải kể đến bối cảnh khó khăn của những giai đoạn giành và giữ chủ quyền trong hai cuộc chống giặc Mỹ và Pháp. Bước sang giai .