Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM..NGUYỄN VĂN LÂM..PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG.CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HOÁ.HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ..Chuyên ngành: Quản lý giáo dục.Mã số: 62 14 01

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAMNGUYỄN VĂN LÂMPHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG.CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HOÁ.HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾChuyên ngành: Quản lý giáo dục.Mã số: 62 14 01 14TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤCHà Nội, 2015.Công trình được hoàn thành tại: VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM.Người hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS. Phạm Thành Nghị.2. PGS.TS. Nguyễn Dục QuangPhản biện 1: .Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại Viện.Khoa học Giáo dục Việt Nam, 101 Trần Hưng Đạo, Hà Nội.Vào hồi . giờ . ngày . tháng năm.Có thể tìm hiều luận án tại:.- Thư viện Quốc gia.- Thư viện Viện Khoa học giáo dục Việt Nam.1MỞ ĐẦU.1. Lý do chọn đề tài.Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, "vốn nhân lực" (Human.capital) trở nên đối tượng ưu tiên hàng đầu trong chính sách phát triển kinh tế đất.nước. Giáo dục và đào tạo luôn được xem là phương tiện hữu hiệu nhất để hình.thành chất lượng nguồn nhân lựcĐNGV luôn được xem là nhân tố quyết định chất lượng đào tạo nguồn nhân.lực. Tuy nhiên, “Đội ngũ nhà giáo đầu ngành bị hẫng hụt; năng lực chuyên môn, kỹ.năng thực hành, khả năng giao tiếp bằng ngoại ngữ và trình độ tin học còn hạn chế;.tỷ lệ GV có học vị, học hàm thấp”. Nghị quyết số 29/NQ-TW Hội nghị lần thứ 8.BCHTW (Khóa XI) về “Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đào tạo.” đã chỉ ra.các nhiệm vụ chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lýChiến lược phát triển giai đoạn 2011 – 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 xác.định việc nâng cao chất lượng đào tạo, phát triển và nâng cao trình độ, năng lực của.ĐNGV của các cơ sở đào tạo là nhiệm vụ quan trọng có ý nghĩa quyết định đối với.chất lượng nguồn nhân lực của ngànhỞ Việt Nam, phát triển ĐNGV tiếp cận quản lý nguồn nhân lực còn khá mới.mẻ, cần được nghiên cứu thêm cả về mặt lý luận và thực tiễn, làm cơ sở để phát.triển ĐNGV đáp ứng yêu cầu của thời kỳ CNH, HĐH đất nước và hội nhập quốc tếĐó là những lý do chính để NCS lựa chọn vấn đề “Phát triển đội ngũ giảng.viên các trường cao đẳng Giao thông vận tải trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại.hóa đất nước và hội nhập quốc tế” để nghiên cứu2. Mục đích nghiên cứu.Nghiên cứu cơ sở khoa học và đề xuất giải pháp phát triển ĐNGV các trường.cao đẳng GTVT, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước và hội nhập quốc tế3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu.- Khách thể nghiên cứu: ĐNGV của các trường cao đẳng GTVT- Đối tượng nghiên cứu: Phát triển ĐNGV của các trường cao đẳng GTVT4. Giả thuyết khoa học.Đánh giá theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực cho thấy, phát triển ĐNGV của.các trường cao đẳng ngành GTVT còn tồn tại một số điểm bất cập: ĐNGV thiếu về.số lượng; cơ cấu ĐNGV chưa thực sự cân đối; chất lượng ĐNGV chưa đáp ứng yêu.cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ CNH, HĐH đất nước và hội.nhập quốc tế. Nếu các giải pháp phát triển ĐNGV được xây dựng theo tiếp cận quản.2lý nguồn nhân lực, với tính định hướng chiến lược, cách tiếp cận cá nhân, sự thống.nhất bên trong tổ chức, sự cam kết và tăng cường vai trò của các nhà quản lý cấp.dưới, tác động đồng bộ đến các khâu cơ bản của quá trình phát triển ĐNGV (quy.hoạch; tuyển chọn; sử dụng; đào tạo, bồi dưỡng; chính sách đãi ngộ) sẽ giúp các.trường cao đẳng ngành GTVT phát triển ĐNGV đủ về số lượng, cơ cấu hợp lý,.nâng cao chất lượng, đáp ứng chiến lược phát triển nhân lực trình độ cao đẳng.ngành GTVT trong thời kỳ CNH, HĐH đất nước và hội nhập quốc tế5. Nhiệm vụ nghiên cứu.- Nghiên cứu cơ sở lý luận về phát tr

TÀI LIỆU LIÊN QUAN