Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Vật lý 7 bài 19: Dòng điện nguồn điện

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Tuyển tập 10 bài giảng Dòng điện nguồn điện môn Vật lý lớp 7 phục vụ cho quá trình học tập và giảng dạy của học sinh và giáo viên. Với mục tiêu giúp cho các bạn học sinh tiếp thu bài học một cách nhanh chóng ,để thầy cô và các bạn học sinh có những tiết học thật sư hiệu quả và hấp dẫn, chúng tôi đã hệ thống 10 bài giảng hay nhất về Dòng điện nguồn điện môn Vật lý 7. Mong muốn các bạn sẽ đạt những thành quả cao trong học tập và giảng dạy. | Trường: THCS Quang Trung GV thực hiện: Lê Tuấn Hùng Bài 19: DÒNG ĐIỆN- NGUỒN ĐIỆN Môn: Vật Lí 7 KIỂM TRA BÀI CŨ 1) Có mấy loại điện tích? Khi đặt một vật nhiễm điện âm và nhiễm điện dương gần nhau thì chúng hút hay đẩy? Vì 2) Nêu cấu tạo nguyên tử ? 3) a) Vật nhiễm điện âm khi nào? b) Cọ xát thanh thuỷ tinh vào lụa thì thanh thuỷ tinh nhiễm điện gì? Vải lụa nhiễm điện gì? Tại sao chúng lại nhiễm điện như vậy? Thanh thuỷ tinh khi cọ xát vào lụa mang điện tích dương, còn lụa nhiễm điện âm. Do sự dịch chuyển êlectron từ thủy tinh sang vải lụa mà lụa nhiễm điện âm còn thuỷ tinh nhiễm điện dương I. Dòng điện Tìm hiểu sự tương tự giữa dòng điện và dòng nước a) Quan sát hình19.1 a và b và điền vào chỗ trống: điện tích của mảnh phim nhựa tương tự như . trong bình nước Bài 19: DÒNG ĐIỆN- NGUỒN ĐIỆN C1 T A B c d b) Quan sát hình19.1 c và d và điền vào chỗ trống: điện tích dịch chuyển từ mảnh phim nhựa qua bóng đèn đến tay ta tương tự như nước .từ bình A xuống bình B chảy Khi nước . | Trường: THCS Quang Trung GV thực hiện: Lê Tuấn Hùng Bài 19: DÒNG ĐIỆN- NGUỒN ĐIỆN Môn: Vật Lí 7 KIỂM TRA BÀI CŨ 1) Có mấy loại điện tích? Khi đặt một vật nhiễm điện âm và nhiễm điện dương gần nhau thì chúng hút hay đẩy? Vì 2) Nêu cấu tạo nguyên tử ? 3) a) Vật nhiễm điện âm khi nào? b) Cọ xát thanh thuỷ tinh vào lụa thì thanh thuỷ tinh nhiễm điện gì? Vải lụa nhiễm điện gì? Tại sao chúng lại nhiễm điện như vậy? Thanh thuỷ tinh khi cọ xát vào lụa mang điện tích dương, còn lụa nhiễm điện âm. Do sự dịch chuyển êlectron từ thủy tinh sang vải lụa mà lụa nhiễm điện âm còn thuỷ tinh nhiễm điện dương I. Dòng điện Tìm hiểu sự tương tự giữa dòng điện và dòng nước a) Quan sát hình19.1 a và b và điền vào chỗ trống: điện tích của mảnh phim nhựa tương tự như . trong bình nước Bài 19: DÒNG ĐIỆN- NGUỒN ĐIỆN C1 T A B c d b) Quan sát hình19.1 c và d và điền vào chỗ trống: điện tích dịch chuyển từ mảnh phim nhựa qua bóng đèn đến tay ta tương tự như nước .từ bình A xuống bình B chảy Khi nước ngừng chảy phải đổ nước vào bình A để nước lại chảy qua ống xuống bình B . Đèn bút thử điện ngừng sáng, làm thế nào để đèn lại sáng? Tiếp tục cọ xát làm nhiễm điện mảnh phim nhựa C2 I. Dòng điện 1 2 I. Dòng điện Bài 19: DÒNG ĐIỆN- NGUỒN ĐIỆN Vậy dòng điện là gì? I. Dòng điện Nhận xét: Chạm bút thử điện vào mảnh phim nhựa nhiễm điện thì có 1 dòng điện tích dịch chuyển từ đèn qua bút theo 1 hướng xác định làm bóng đèn sáng lên. Khi đó ta nói có dòng điện chạy qua đèn bút thử điện. Vậy dòng điện là gì? I. Dòng điện Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng Bài 19: DÒNG ĐIỆN- NGUỒN ĐIỆN I. Dòng điện Bài 19: DÒNG ĐIỆN- NGUỒN ĐIỆN Làm thế nào để mảnh phim nhựa liên tục nhiễm điện? Ta phải liên tục cọ xát mảnh phim nhựa Cách làm này thật vất vả để có thể tạo ra dòng điện! Vì vậy trong cuộc sống để tạo ra dòng điện liên tục chạy qua các dụng cụ điện để các dụng cụ này có thể hoạt động người ta đã chế tạo ra nguồn điện. Vậy nguồn điện là gì? Dấu hiệu nào giúp ta nhận biết có dòng điện