Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Chương 4 ỨNG DỤNG LÍ THUYẾT NHÓM TRONG CẤU TẠO CHẤT
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tham khảo tài liệu 'chương 4 ứng dụng lí thuyết nhóm trong cấu tạo chất', khoa học tự nhiên, hoá học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | 2 Chương 4 ỨNG DỤNG LÍ THUYẾT NHÓM TRONG CẤU TẠO CHẤT 4.1 Lí thuyết tóm lược Lí thuyết nhóm về đối xứng phân tử giữ một vị trí quan trọng đặc biệt đối với hoá học lượng tử. Vì vậy nắm chắc khái niệm về đối xứng sẽ giúp chúng ta hiểu sâu sắc hơn về bản chất cấu tạo phân tử. 4.1.1 Khái niệm về đối xứng Một vật thể hoặc một phân tử gọi là đối xứng nếu sau khi ta thực hiện một số phép biến đổi nào đó ta lại được vật thể hay phân tử đó không khác về mặt vật lí so với chúng ở trạng thái ban đầu. Có thể nói ứng với một cấu trúc hình học xác định phân tử có tính đối xứng xác định. 4.1.2 Các yếu tố đối xứng và các phép đối xứng phân tử Do phân tử là một hệ hữu hạn nên chúng tồn tại hai phép đối xứng cơ bản là a Phép quay hệ thống một góc xác định chung quanh trục đối xứng. b Phép phản chiếu qua một mặt phẳng xác định. Ứng với 2 phép đối xứng này người ta có các yếu tố đối xứng tương ứng sau Trục đối xứng và phép quay Cn. Đó là phép quay chung quanh một trục với góc bằng 2n . n Mặt đối xứng và phép phản chiếu ơ. Khi phản chiếu các nguyên tử đi qua một mặt phẳng phân tử ta có phép phản chiếu ơ. Bằng phép phản chiếu này các hạt nhân nguyên tử trong phân tử đều đưa về những vị trí tương đương dẫn đến một mặt đối xứng ơ với 3 trường hợp. ơh- mặt đối xứng thẳng góc với trục đối xứng chính. ơv- mặt đối xứng chứa trục đối xứng chính. 2 3 ơd- mặt đối xứng đi qua đường chéo. Quay quanh một trục rồi phản chiếu qua một mặt phẳng thẳng góc với trục Sn. Phép 2n quay Cn quanh một trục đi qua phân tử với góc và phản chiếu các nguyên tử qua một mặt phẳng thẳng góc với trục dẫn tới phép phản chiếu quay Sn. Tâm đối xứng và phép đảo chuyển I. Phép đối xứng này sau khi thực hiện sẽ không có một sự thay đổi nào. Nói chung bất kì một phân tử nào cũng đều có đối xứng đơn vị đối xứng hoàn nguyên I . 4.1.3 Khái niệm về nhóm a Định nghĩa Người ta coi một nhóm là tập hợp G các phần tử A B C. kí hiệu là G A B C. và tuân theo 4 điều kiện luật hợp thành sau Tích AB của 2 phần tử A B bất kì e G cũng là .