Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Địa chất học - Chương 4.2: Các quá trình địa chất ngoại sinh

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài giảng Địa chất học - Chương 4.2: Các quá trình địa chất ngoại sinh trình bày quá trình địa chất của gió như quá trình phá huỷ (quá trình phá hủy, quá trình gặm nhấm), quá trình vận chuyển, quá trình tích tụ. | Chương 4 CÁC QUÁ TRÌNH ĐỊA CHẤT NGOẠI SINH 4.2. Qúa trình địa chất của gió 4.2.1. Qúa trình phá huỷ * Qúa trình thổi mòn: Gío thổi làm các vật liệu vụn, bở rời được đưa đi xa. Qúa trình này làm cho khe nứt trong đá ngày càng mở rộng Tác dụng thổi mòn đặc biệt mạnh mẽ ở miền hoang mạc *Qúa trình gặm mòn( bào mòn): Là quá trình phá huỷ của gió, trong quá trình vận chuyển, gió mang theo các vật liệu vụn đập vào đá và dần dần bào mòn các chướng ngại vật trên đường gió di chuyển. - Tác dụng phá huỷ của gió có thể tạo nên các dạng địa hình phong thành như: Thành phố phong thành Hòn vọng phu Hòn đá đung đưa 4.2.2. Qúa trình vận chuyển - Tuỳ theo tốc độ gió và kích thước các mảnh vụn mà vật liệu được gió đưa đi tới những độ xa khác nhau - Hình thức vận chuyển: Kéo lê hoặc lăn tròn Lơ lửng trong gió Nhảy cóc 4.2.3.Qúa trình tích tụ: - Gío có khả năng tích tụ cát ở ven biển, hồ, bờ sông, hoang mạc +Hoạt động tích tụ của gió tạo nên một loại đất có màu vàng, tơi xốp, màu mỡ gọi là đất hoàng thổ hay đất loss | Chương 4 CÁC QUÁ TRÌNH ĐỊA CHẤT NGOẠI SINH 4.2. Qúa trình địa chất của gió 4.2.1. Qúa trình phá huỷ * Qúa trình thổi mòn: Gío thổi làm các vật liệu vụn, bở rời được đưa đi xa. Qúa trình này làm cho khe nứt trong đá ngày càng mở rộng Tác dụng thổi mòn đặc biệt mạnh mẽ ở miền hoang mạc *Qúa trình gặm mòn( bào mòn): Là quá trình phá huỷ của gió, trong quá trình vận chuyển, gió mang theo các vật liệu vụn đập vào đá và dần dần bào mòn các chướng ngại vật trên đường gió di chuyển. - Tác dụng phá huỷ của gió có thể tạo nên các dạng địa hình phong thành như: Thành phố phong thành Hòn vọng phu Hòn đá đung đưa 4.2.2. Qúa trình vận chuyển - Tuỳ theo tốc độ gió và kích thước các mảnh vụn mà vật liệu được gió đưa đi tới những độ xa khác nhau - Hình thức vận chuyển: Kéo lê hoặc lăn tròn Lơ lửng trong gió Nhảy cóc 4.2.3.Qúa trình tích tụ: - Gío có khả năng tích tụ cát ở ven biển, hồ, bờ sông, hoang mạc +Hoạt động tích tụ của gió tạo nên một loại đất có màu vàng, tơi xốp, màu mỡ gọi là đất hoàng thổ hay đất loss | Chương 4 CÁC QUÁ TRÌNH ĐỊA CHẤT NGOẠI SINH 4.2. Qúa trình địa chất của gió 4.2.1. Qúa trình phá huỷ * Qúa trình thổi mòn: Gío thổi làm các vật liệu vụn, bở rời được đưa đi xa. Qúa trình này làm cho khe nứt trong đá ngày càng mở rộng Tác dụng thổi mòn đặc biệt mạnh mẽ ở miền hoang mạc *Qúa trình gặm mòn( bào mòn): Là quá trình phá huỷ của gió, trong quá trình vận chuyển, gió mang theo các vật liệu vụn đập vào đá và dần dần bào mòn các chướng ngại vật trên đường gió di chuyển. - Tác dụng phá huỷ của gió có thể tạo nên các dạng địa hình phong thành như: Thành phố phong thành Hòn vọng phu Hòn đá đung đưa 4.2.2. Qúa trình vận chuyển - Tuỳ theo tốc độ gió và kích thước các mảnh vụn mà vật liệu được gió đưa đi tới những độ xa khác nhau - Hình thức vận chuyển: Kéo lê hoặc lăn tròn Lơ lửng trong gió Nhảy cóc 4.2.3.Qúa trình tích tụ: - Gío có khả năng tích tụ cát ở ven biển, hồ, bờ sông, hoang mạc +Hoạt động tích tụ của gió tạo nên một loại đất có màu vàng, tơi xốp, màu mỡ gọi là đất hoàng thổ hay đất .