Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Công tác xã hội căn bản - GV. Sr. Mary Trần Thị Kim Loan

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Tài liệu "Công tác xã hội căn bản" trình bày các khái niệm, mục đích, mục tiêu, chức năng, tiến trình công tác xã hội; vai trò, kỹ năng của nhân viên công tác xã hội; nguyên tắc đạo đức, đặc điểm của nhân viên công tác xã hội. Mời bạn đọc tham khảo. | CARITAS VIẸT NAM UBBAXH - Caritas Việt Nam CÔNG TÁC XÃ HỘI CĂN BẢN GV. Sr. Mary Trần Thị Kim Loan OP Từ 5 - 8 03 2013 CÔNG TÁC XÃ HỘI CĂN BẢN I. KHÁI NIỆM VỀ CTXH 1. Công tác xã hội CTXH là một chuyên ngành được sử dụng để giúp đỡ cá nhân nhóm hoặc cộng đồng nhằm tăng cường hoặc khôi phục năng lực thực hiện chức năng xã hội của họ và tạo ra những điều kiện thích hợp nhằm đạt được những mục tiêu ấy Theo Hiệp hội quốc gia các NVXH Mỹ-Nasw 1970 CTXH nhằm giúp con người thực hiện chức năng tâm lý xã hội của mình một cách có hiệu quả và tạo ra những thay đổi trong xã hội để đem lại sự an sinh cao nhất cho con người 1995 . CTXH còn là một nghệ thuật một khoa học một nghề nhằm giúp người dân giải quyết vấn đề từ cấp độ cá nhân nhóm cộng đồng Khái niệm liên quan Dịch vụ xã hội là các tổ chức cá nhân và xã hội thực hiện các hoạt động xã hội đáp ứng các nhu cầu bình thường và đặc biệt của cá nhân và gia đình đảm bảo các quyền cơ bản của con người nhằm đem lại sự phát triển và cải thiện cuộc sống. Hệ thống dịch vụ xã hội bao gồm nhiều lĩnh vực như y tế giáo dục an sinh nông nghiệp hạ tầng cơ sở An sinh xã hội ASXH là hệ thống các biện pháp và dịch vụ xã hội nhằm giúp cá nhân tập thể và cộng đồng vươn tới các 2 tiêu chuẩn tốt đẹp của cuộc sống sức khỏe và mối quan hệ cá nhân và xã hội giúp phát triển tối đa các khả năng và tăng phúc lợi hài hòa với nhu cầu của gia đình và cộng đồng. Thân chủ là cá nhân nhóm hay cộng đồng cần các dịch vụ hay sự trợ giúp của nhân viên xã hội. Nhân viên xã hội là những người được đào tạo một cách chuyên nghiệp về công tác xã hội để sử dụng những kiến thức và kỹ năng của mình để Giúp cho xã hội thấy rõ trách nhiệm của mình đối với sự phát triển chung của xã hội. Giúp thân chủ Cung cấp các dịch vụ xã hội Tăng cường khả năng giải quyết và đối phó với các vấn đề của mình Tiếp cận các nguồn lực Thiết lập những mối quan hệ thuân lợi giữa họ và môi trường của họ. 2. Mục đích của CTXH Khuyến khích thúc đẩy phục hồi duy trì và tăng cường việc thực hiện .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN