Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài tiểu luận: Triết học duy vật nhân bản Phoiơbắc và vai trò của nó đối với sự ra đời của triết học Mác

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài tiểu luận: Triết học duy vật nhân bản Phoiơbắc và vai trò của nó đối với sự ra đời của triết học Mác nhằm trình bày nội dung của chủ nghĩa duy vật nhân bản Phoiơbắc, những giá trị, hạn chế của chủ nghĩa duy vật nhân bản Phoiơbắc và vai trò của nó đối với sự ra đời của triết học Mác. | SVTH Phan Thanh Trí Tâm GVHD TS. Bùi Văn Mưa BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM VIỆN NGHIÊN CỨU SAU ĐẠI HỌC BÀI TIỄU LUẬN ĐỀ TÀI 11 Triêt học duy vật nhân bản Phoiơbăc và vai trò của nó đối với sự ra đời của triêt học Mác GVHD TS. Bùi Văn Mưa SVTH Phan Thanh Trí Tâm Lớp Đêm 3 Nhóm 9 Khóa 22 TPHCM tháng 12 năm 2012 NHÓM 9- ĐÊM 3 - KHÓA 22 Trang i SVTH Phan Thanh Trí Tâm GVHD TS. Bùi Văn Mưa MỤC LỤC TRIẾT HỌC DUY VẬT NHÂN BẢN PHOIƠBẮC VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ ĐỐI VỚI SỰ RA ĐỜI CỦA TRIẾT HỌC MÁC CHƯƠNG I NỘI DUNG CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT NHÂN BẢN PHOIƠBẮC.1 1.1 Vài nét sơ lược về Phoiơbắc.1 1.2 Nội dung cơ bản triết học Phoiơbắc.1 1.2.1. Quan niệm về giới tự nhiên và con người.2 1.2.2. Quan niệm về nhận thức.5 1.2.3 Quan điểm về tôn giáo.6 CHƯƠNG II NHỮNG GIÁ TRỊ HẠN CHẾ CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT NHÂN BẢN PHOIƠBẮC VÀ VAI TRÒ ĐỐI VỚI SỰ RA ĐỜI CHỦ NGHĨA MAC.11 2.1 Nhũng giá trị và hạn chế của chủ nghĩa duy vật nhân bản Phoiơbắc. 11 2.1.1Nh ững giá tiị.11 2.1.2Nh ững hạ n chế.11 2.2.Vai trò của chủ nghĩa duy vật nhân bản Phoiơbắc đến sự ra đời chủ nghĩa Mác.13 KẾT LUẬN.14 TÀI LIỆU THAM KHẢO.15 NHÓM 9- ĐÊM 3 - KHÓA22 Trang ii SVTH Phan Thanh Trí Tâm GVHD TS. Bùi Văn Mưa LỜI MỞ ĐẦU Bất cứ khoa học nào cũng vì con người hướng tới cuộc sống con người. Triết học là một trong những hình thái ý thức xã hội là khoa học về những quy luật chung nhất của tự nhiên xã hội loài người và tư duy. Do đó con người là đối tượng nghiên cứu của triết học trong tính phổ quát. Lutvich Phoiơbắc 1804-1872 với tham vọng xây dựng một triết học thoát li khỏi tính tư biện Phoiơbắa xem con người là đối tượng nghiên cứu chủ yếu. Ông xem triết học của mình như sự khắc phục học thuyết của Hegel và các bậc tiền bối khác. Nếu như Hegel khách quan hoá lý tính bản thể luận hoá tư duy tách khỏi họat động cảm tính và những nhu cầu của họ thì triết học mới của Phoiơbắc xuất phát từ con người và chỉ có con người mới là chủ thể hiện thực của lý tínhPhoiơbắc viết Phương pháp của tôi ở chỗ nào Ở chỗ thông qua

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.