Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Sóng Rayleigh trong mô hình hai lớp thuần nhất

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Luận văn khảo sát sóng mặt Rayleigh trong mô hình hai lớp có đáy bị ngàm. Mô hình này đủ đơn giản để có thể nhận được phương trình tán sắc và công thức tỷ số H/V dưới dạng hiển và nó là trường hợp tới hạn của mô hình hai lớp đặt trên bán không gian. Mô hình hai lớp đặt trên bán không gian này trong rất nhiều trường hợp là đủ để mô tả mô hình thực tế của vỏ trái đất. Với các phương trình dạng hiển này, một số tính chất của sóng Rayleigh sẽ được nghiên cứu một cách giải tích. | ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Tự NHIÊN Nguyễn Thanh Nhàn SÓNG RAYLEIGH TRONG MÔ HÌNH HAI LỚP THUAN NHAT Chuyên ngành Cơ học vật thể rắn Mã số 60440107 LUẬN VĂN THẠC sĩ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học TS. Trần Thanh Tuấn Hà Nội - 2014 LỜI CẢM ƠN Trước khi trình bày nội dung chính của luận văn tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Trần Thanh Tuấn người đã tận tình hướng dẫn để tác giả có thể hoàn thành luận văn này. Tác giả cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới toàn thể các thầy cô giáo trong khoa Toán - Cơ - Tin học Đại học Khoa Học Tự Nhiên Đại Học Quốc Gia Hà Nội và nhóm seminar do PGS -TS Phạm Chí Vĩnh chủ trì đã tạo điều kiện tốt nhất cho tác giả trong quá trình học tập tại khoa. Nhân dịp này tác giả cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình bạn bè đã cổ vũ và động viên giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập và thực hiện luận văn này. Hà Nội ngày . tháng . năm 2014 Tác giả Nguyễn Thanh Nhàn Mục lục Ký hiệu. 4 MỞ ĐẦU. 6 Chương 1. Phương pháp hàm thế. 10 1.1. Phương trình tán sắc. 10 1.2. Công thức tỷ số H V. 16 1.3. Kết luận chương 1. 17 Chương 2. Phương pháp ma trận chuyển. 18 2.1. Phương pháp ma trận chuyển. 18 2.2. Công thức tỷ số H V. 22 2.3. Phương pháp ma trận chuyển trong mô hình một lớp có dáy bị ngàm. 23 2.3.1. Phương trình tán sắc. 23 2.3.2. Công thức tỷ số H V . 25 2.4. Phương pháp ma trận chuyển trong mô hình hai lớp có đáy bị ngàm. 25 2.4.1. Phương trình tán sắc. 25 2.4.2. Công thức tỷ số H V. 28 2.5. Kết luận chương 2. 30 Chương 3. Một số tính chất của đường cong tán sắc và tỷ số H V.Ĩ. 31 3.1. Phương trình tán sắc. 31 3.2. Khảo sát điểm cực đại và điểm không. 33 3.3. Kết luận chương 3. 40 Chương 4. Công thức trung bình vận tốc sóng ngang. 41 4.1. Tần số cộng hưởng trong mô hình hai lớp. 42

TÀI LIỆU LIÊN QUAN