Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Nghề Đuổi Quạ

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Theo qui chế nhà chùa, Sa di (danh từ gọi chung cho các chú tiểu) được chia làm hai hạng: hạng thứ nhất, tuổi từ 7 đến 12, gọi là Sa di Khu Ô; hạng thứ hai, tuổi từ 13 đến 19, gọi là Sa di Ứng Pháp. Hạng thứ hai được coi như đã thuần thục nhờ trải qua một thời gian tập sự trong chùa, phần khác vì ở trong lứa tuổi phát triển hoặc sắp trưởng thành, nên có thể giúp cho chùa nhiều việc quan trọng như tưới cây, quét dọn, lau chùi, làm việc đồng. | vietmessenger.com Vĩnh Hảo Nghề Đuổi Quạ Theo qui chế nhà chùa Sa di danh từ gọi chung cho các chú tiểu được chia làm hai hạng hạng thứ nhất tuổi từ 7 đến 12 gọi là Sa di Khu Ô hạng thứ hai tuổi từ 13 đến 19 gọi là Sa di Ứng Pháp. Hạng thứ hai được coi như đã thuần thục nhờ trải qua một thời gian tập sự trong chùa phần khác vì ở trong lứa tuổi phát triển hoặc sắp trưởng thành nên có thể giúp cho chùa nhiều việc quan trọng như tưới cây quét dọn lau chùi làm việc đồng áng nếu chùa ở vùng quê tụng kinh tiếp khách khi thầy đi vắng v.v. Chữ Ứng Pháp có thể hiểu nghĩa đen là có khả năng thích ứng thực hiện nhiều pháp sự trong chùa. Còn hạng thứ nhất Sa di Khu Ô theo nghĩa đen thật đen thì chỉ là Sa di Đuổi Quạ. Là vì ở cái tuổi quá nhỏ các chú tiểu ở hạng này không vác nổi cái chổi cao hơn mình không xách nổi thùng nước nặng bằng mình không giơ nổi cây cuốc dài gấp đôi thân hình mình. Cái gì cũng không nổi không xong thì chỉ còn cách chia phiên các chú đuổi quạ đuổi chim không cho chúng ăn phá thóc lúa đậu mè hoa quả của vườn chùa. Công việc duy nhất và dễ nhất cho các chú hàng ngày là như vậy cho nên gọi các chú là Sa di Khu Ô đuổi quạ . Các thầy trụ trì khi nuôi các chú tiểu ở lứa khu ô biết rằng các chú không làm được việc lớn nên phải kiếm chút việc nho nhỏ nào đó mà giao cho các chú để các chú khỏi ở không. Điều đó chẳng phải là chèn ép gì các chúâ vì đuổi quạ cũng giống như chơi đùa chẳng mệt nhọc chi hếtâ mà cũng là một trong những sự trau luyện của Thiền môn đó thôi. Thứ nhất sự làm việc của các chú dù là việc nhỏ cũng được xem như những đóng góp vào chuyện chung của chùa để các chú khỏi mang tiếng ngồi không mà ăn cơm bá tánh. Thứ hai cắt chia công việc cho các chú cũng là cách tập cho các chú có trách nhiệm đối với công tác mà chùa giao phó. Cứ theo qui chế nói trên mà xét thì lẽ ra không có những chú tiểu ở tuổi từ 4 đến 6 mà nhỏ nhất cũng phải là 7 tuổi. Có lẽ hồi xưa qui chế đó được áp dụng nghĩa là chỉ nhận cho xuất gia những chú từ 7 tuổi trở lên. Còn thời