Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Phân tích và thiết kế hệ thống: Chương 4 - Mô hình tổ chức hệ thống thông tin

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Mô hình tổ chức của một hệ thống thông tin được thiết lập từ hai mô hình liên quan đến nhau là mô hình tổ chức về dữ liệu và mô hình tổ chức về xử lý,. Nhằm giúp các bạn hiểu hơn về mô hình này, nội dung chương 4 "Mô hình tổ chức hệ thống thông tin" thuộc bài giảng Phân tích và thiết kế hệ thống dưới đây để nắm bắt nội dung chi tiết. | PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHƯƠNG 4: MÔ HÌNH TỔ CHỨC HỆ THỐNG THÔNG TIN 1 Khái niệm Mô hình tổ chức của một hệ thống thông tin được thiết lập từ hai mô hình liên quan đến nhau Mô hình tổ chức về dữ liệu: - được hình thành do sự chuyển đổi các tập thực thể và các mối quan hệ trong mô hình quan niệm dữ liệu. mô hình tổ chức về xử lý - sẽ trả lời các câu hỏi: Ai?, Khi nào?, Ở đâu?, Như thế nào? 2 Mô hình dữ liệu quan hệ Khái niệm và đặc điểm: - Mô hình quan hệ cho phép phân biệt rõ ràng giữa ngữ nghĩa và cấu trúc của dữ liệu - Mô hình quan hệ được hình thức hoá thành một mô hình đại số quan hệ nhằm ứng dụng vào thực tiễn, nhất là ứng dụng vào việc thiết kế CSDL - Mô hình dữ liệu quan hệ do Codd đề xuất năm 1970, được hoàn thiện và sử dụng rộng rãi trong các hệ quản trị cơ sở dữ liệu thương mại. - Mô hình dữ liệu quan hệ có nhiều ưu điểm như: đơn giản, chặt chẻ, tính độc cao, dễ sử dụng 3 Mô hình tổ chức dữ liệu 3.1 Khái niệm Mô hình tổ chức dữ liệu của một hệ thống thông tin còn gọi là mô hình dữ liệu logic Đầu vào của chúng là mô hình thực thể - mối quan hệ của hệ thống Đây cũng là bước trung gian chuyển đổi giữa mô hình quan niệm dữ liệu (gần với người sử dụng) và mô hình vật lý dữ liệu (mô hình trong máy tính), chuẩn bị cho việc cài đặt hệ thống. 3 Mô hình tổ chức dữ liệu 3. 2 Quy tắc chuyển đổi (1/15) Quá trình thiết kế một CSDL phải trải qua ba giai đoạn: Đầu tiên là giai đoạn thiết kế mô hình khái niệm Tiếp đến là giai đoạn thiết kế mô hình logic. Cuối cùng là giai đoạn thiết kế CSDL vật lý. Phương pháp Chuyển các tập thực tập thực thể thành các quan hệ là phương pháp chuyển đổi truyền thống từ mô hình ER sang mô hình quan hệ , và được sử dụng để thiết kế các CSDL quan hệ trong giai đoạn thiết kế logic (giai đoạn 2) -> sẽ được nghiên cứu trong phần này. 3 Mô hình tổ chức dữ liệu 3. 2 Quy tắc chuyển đổi (2/15) QUY TẮC CHUYỂN ĐỔI Quy tắc 1 Quy tắc 2 Quy tắc 3 Quy tắc 7 Quy tắc 6 Quy tắc5 Quy tắc 4 3 Mô hình tổ chức dữ liệu 3. 2 Quy tắc chuyển đổi (3/15) QUY | PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHƯƠNG 4: MÔ HÌNH TỔ CHỨC HỆ THỐNG THÔNG TIN 1 Khái niệm Mô hình tổ chức của một hệ thống thông tin được thiết lập từ hai mô hình liên quan đến nhau Mô hình tổ chức về dữ liệu: - được hình thành do sự chuyển đổi các tập thực thể và các mối quan hệ trong mô hình quan niệm dữ liệu. mô hình tổ chức về xử lý - sẽ trả lời các câu hỏi: Ai?, Khi nào?, Ở đâu?, Như thế nào? 2 Mô hình dữ liệu quan hệ Khái niệm và đặc điểm: - Mô hình quan hệ cho phép phân biệt rõ ràng giữa ngữ nghĩa và cấu trúc của dữ liệu - Mô hình quan hệ được hình thức hoá thành một mô hình đại số quan hệ nhằm ứng dụng vào thực tiễn, nhất là ứng dụng vào việc thiết kế CSDL - Mô hình dữ liệu quan hệ do Codd đề xuất năm 1970, được hoàn thiện và sử dụng rộng rãi trong các hệ quản trị cơ sở dữ liệu thương mại. - Mô hình dữ liệu quan hệ có nhiều ưu điểm như: đơn giản, chặt chẻ, tính độc cao, dễ sử dụng 3 Mô hình tổ chức dữ liệu 3.1 Khái niệm Mô hình tổ chức dữ liệu của một hệ thống thông tin còn .