Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Chuyên đề: Phương pháp giải bài tập Hiđroxit lưỡng tính

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Chuyên đề: Phương pháp giải bài tập Hiđroxit lưỡng tính giới thiệu đến các bạn những kiến thức về khái niệm về Hiđroxit lưỡng tính, các dạng bài tập thường gặp. Hi vòng tài liệu sẽ giúp ích cho các bạn trong quá trình học tập củng cố kiên thức. Để nắm vững nội dung chi tiết mời các bạn tham khảo tài liệu. | CHUYÊN ĐỀ: PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬPHIĐROXIT LƯỠNG TÍNH Page | 1 A. CƠ SỞ LÝ THUYẾT I. Khái niệm về hiđroxit lưỡng tính 1. Theo thuyết A-re-ni-ut Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit, vừa có thể phân li như bazơ. Ví dụ: Zn(OH)2 Zn(OH)2 Zn2+ + 2OH- - Phân li theo kiểu bazơ: - Phân li theo kiểu axit: Zn(OH)2 2H+ + ZnO2 2 2. Theo thuyết Bron-stet Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit vừa có thể nhận H+, vừa có thể nhường H+. Ví dụ: Zn(OH)2 - Khả năng nhận H+: Zn(OH)2 + 2H3O+ Zn2+ + 4H2O - Khả năng nhường H+: Zn(OH)2 + 4H2O [Zn(OH)4]2- + 2H3O+ Tóm lại: Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit vừa có khả năng phản ứng với axit, vừa có khả năng phản ứng với bazơ. Ví dụ: Zn(OH)2. Zn(OH)2 + 2HCl ZnCl2 + 2H2O Zn(OH)2 + 2NaOH Na2ZnO2 + 2H2O hoặc Zn(OH)2 + 2NaOH Na2[Zn(OH)4] 3. Một số hiđroxit lưỡng tính thường gặp Dạng bazơ www.facebook.com/trungtamluyenthiuce Dạng axit Copyright by UCE Corporation Hiđroxit kim loại hóa trị 2 M(OH)2 Zn(OH)2 H2ZnO2 Sn(OH)2 H2SnO2 Pb(OH)2 H2PbO2 Be(OH)2 H2BeO2 M(OH)3 HMO2.H2O Al(OH)3 HAlO2.H2O Cr(OH)3 Hiđroxit kim loại hóa trị 3 H2MO2 HCrO2.H2O Page | 2 II. Các dạng toán thường gặp 1. Dạng 1: Thêm dung dịch bazơ (OH-) vào dung dịch muối Al3+ hoặc Zn2+ a. Dung dịch muối Al3+ Hiện tượng: Đầu tiên có kết tủa trắng Al(OH)3 xuất hiện, sau đó kết tủa tan dần khi OH- dư: Al3+ + 3OH- Al(OH)3 (1) Al(OH)3 + OH- Al(OH)4- hoặc Al(OH)3 + OH- AlO2- + 2H2O (2) + 4OH- Al(OH)4- hoặc Al3+ + 4OH- AlO2- + 2H2O Al3+ T Đặt (3) n OH n Al3 Al(OH)3 3 Al(OH)4- hoặc AlO2- 4 Nhận xét: - T = 3 => n OH =3 n Al3 : Lượng kết tủa cực đại tính theo (1) - T 4 => n OH 4 n Al3 : Lượng kết tủa cực tiểu tính theo (3) www.facebook.com/trungtamluyenthiuce Copyright by UCE Corporation - T Nếu n OH n OH =2 n Zn 2 : Lượng kết tủa cực đại tính theo (4) - T 4 => n OH 4 n Zn 2 : Lượng kết tủa cực tiểu tính theo .