Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
DƯỢC HỌC - BẠCH PHÀN

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Tên Việt Nam: Phèn chua, phèn phi, khô phèn. Tên Hán Việt khác: Vũ nát (Bản kinh), Vũ trạch (Biệt lục), Mã xĩ phàn (Bản thảo tập chú), Nát thạch (Cương mục), Minh thạch, Muôn thạch, Trấn phong thạch (Hòa hán dược khảo), Tất phàn, Sinh phàn, Khô phàn, Minh phàn, Phàn thạch. Tên khoa học: Alumen, Sulfas Alumino Potassicus. Tên gọi: (1) Phàn có nghĩa là nướng, vị này do một loại khoáng chất nướng ra mà thành, nó có màu trong sáng nên gọi là Minh cho nên gọi là Minh phàn. (2) Khi rang lên cho. | DƯỢC HỌC BẠCH PHÀN Tên Việt Nam Phèn chua phèn phi khô phèn. Tên Hán Việt khác Vũ nát Bản kinh Vũ trạch Biệt lục Mã xĩ phàn Bản thảo tập chú Nát thạch Cương mục Minh thạch Muôn thạch Trấn phong thạch Hòa hán dược khảo Tất phàn Sinh phàn Khô phàn Minh phàn Phàn thạch. Tên khoa học Alumen Sulfas Alumino Potassicus. Tên gọi 1 Phàn có nghĩa là nướng vị này do một loại khoáng chất nướng ra mà thành nó có màu trong sáng nên gọi là Minh cho nên gọi là Minh phàn. 2 Khi rang lên cho 1 vị xốp trắng nhẹ khô nên gọi là Khô phàn. 3 Phàn là phèn Minh là trong sáng vị phèn có màu trong và sáng. Mô tả Điều chế phèn chua từ nguyên liệu thiên nhiên là Minh phàn thạch công thức K2S0 Sulfataluminium A12 S04 3 A14 OH 3 có lần ít sắt nung Ming phàn thạch Alunite rồi hòa tan trong nước nóng lọc và kết tinh sẽ được phèn chua đó là loại muối có tinh thể to nhỏ không đều khi thì một miếng to không màu hoặc trắng có khi trong hay hơi đục tan trong nước không tan trong cồn Rang ở nhiệt độ cao phèn chua mất dần hết nước để thành Phèn phi xốp nhẹ gọi là khô phàn Alument Usium . Sản địa Các nước đều có Minh phàn thiên nhiên là một khối kết tinh hình 8 mặt màu trắng vì lượng thiên nhiên ít nên phải cần nhân tạo mới đủ dùng. Tác dụng Táo thấp sát trùng khử đàm chỉ huyết đồng thời lại còn có tác dụng làm mửa mạnh nhiệt đàm. Tính vị qui kinh Vị chua chát tính lạnh Nhập kinh .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN