Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
DƯỢC HỌC - BẠCH VI

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Xuất xứ: Bản Kinh Tên Hán Việt khác: Xuân thảo (Bản Kinh), Vi thảo, Bạch mạc (Biệt Lục), Nhị cốt mỹ (Bản Thảo Cương Mục). Tên khoa học: Cynanchum atratum bunge. Họ khoa học: Asclepiadacea. Tên gọi: Rễ hình vi tế mà màu trắng. Vi là nhỏ, gốc màu trắng nên gọi là Bạch vi. Mô tả: Loại cỏ đa niên cao 30-70cm, toàn cây chứa chất mủ trắng, mọc hình hoa thị nhiều rễ sâu, Thân đứng thẳng thường không phân nhánh, có bao phủ lông nhưng mềm màu trắng tro. Lá mọc đối có khi mọc cách, cuống. | DƯỢC HỌC BẠCH VI Xuất xứ Bản Kinh Tên Hán Việt khác Xuân thảo Bản Kinh Vi thảo Bạch mạc Biệt Lục Nhị cốt mỹ Bản Thảo Cương Mục . Tên khoa học Cynanchum atratum bunge. Họ khoa học Asclepiadacea. Tên gọi Rễ hình vi tế mà màu trắng. Vi là nhỏ gốc màu trắng nên gọi là Bạch vi. Mô tả Loại cỏ đa niên cao 30-70cm toàn cây chứa chất mủ trắng mọc hình hoa thị nhiều rễ sâu Thân đứng thẳng thường không phân nhánh có bao phủ lông nhưng mềm màu trắng tro. Lá mọc đối có khi mọc cách cuống ngắn hình trứng rộng dài 3-11cm rộng 2-6cm Mép lá nguyên hay lượn sóng nhẵn hai mặt phủ lông mềm nhỏ. Mọc hình hoa thì ở nách lá vùng thân trên mài đen tím. Quả dại dài 4-6 cm nhiều chủng tử. Phân biệt Ngoài ra còn dùng cây Cynanchum versicolor Bunge làm cây Bạch vi. Địa lý Ít thấy ở Việt Nam. Thu hái sơ chế Khoảng tháng 3-8 chọn rễ phơi trong râm cho khô . Phần dùng làm thuốc Dùng thân rễ và rễ. Mô tả dược liệu Dùng thân rễ và rễ Dùng rễ là chính . Thân rễ khô hình viên trụ hơi cong thô nhỏ không đều hướng mặt lên phủ khít đốt lồi là vết thân mặt ngoài màu cam vàng hoặc vàng nâu mặt ngoài thô chót đỉnh thường có .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN