Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Một số suy nghĩ và chia sẻ về người/nghề quản lý giáo dục trong xu thế đổi mới và hội nhập

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài viết "Một số suy nghĩ và chia sẻ về người/nghề quản lý giáo dục trong xu thế đổi mới và hội nhập" tập trung chia sẻ về người/nghề quản lý giáo dục trong xu thế đổi mới và hội nhập. Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình học tập và nghiên cứu của các bạn. | Một số suy nghĩ và chia sẻ về NGƯỜI NGHỀ QLGD trong xu thế đổi mới và hội nhập PGS. TS. Lê Phước Minh Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã khẳng định Đổi mới căn bản toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa hiện đại hóa xã hội hóa dân chủ hóa và hội nhập quốc tế trong đó đổi mới cơ chế quản lý giáo dục phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục là khâu then chốt và Giáo dục và đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí phát triển nguồn nhân lực bồi dưỡng nhân tài góp phần quan trọng trong xây dựng đất nước xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam . Khi bàn đến chủ đề về đổi mới căn bản toàn diện nền giáo dục Việt Nam một số câu hỏi chính được đặt ra Bối cảnh nền giáo dục Việt Nam như thế nào Contex Vì sao đổi mới Why Đổi mới cái gì What và Đổi mới như thế nào How . Trên cơ sở có những kiến nghị chung về đổi mới một cách căn bản và toàn diện một số nội dung cơ bản dựa trên tiếp cận của kinh tế - quản lý giáo dục bài viết tập trung chia sẻ về người nghề quản lý giáo dục trong xu thế đổi mới và hội nhập. 1. Bối cảnh và xu hướng phát triển giáo dục Trong những năm qua giáo dục Việt Nam có nhiều chuyển biến. Một trong những đặc trưng cơ bản là quy mô giáo dục tăng nhanh mức độ đầu tư của Nhà nước cho giáo dục tăng không tương xứng. Diện mạo giáo dục có nhiều thay đổi về cả quy mô chất lượng và mô hình tổ chức. Nhà nước khuyến khích xã hội hóa giáo dục kết quả là có nhiều hình thức sở hữu mới ra đời trường bán công dân lập tư thục trường công lập thuộc địa phương trường công lập thuộc doanh nghiệp công ty tập đoàn nhà nước . Đã xuất hiện các khái niệm mới trong giáo dục như khách hàng lợi nhuận cạnh tranh độc quyền . Trong đó vẫn còn nhiều tranh luận về việc xem giáo dục có phải là hàng hóa dịch vụ là public good hay private good Việt Nam không là một ngoại lệ. Trên thế giới hầu hết các nước phát triển và đang phát triển đều gặp phải bài toán về quy mô và chất lượng và đều nỗ lực tìm ra những giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực của thế

TÀI LIỆU LIÊN QUAN