Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tổng hợp và ứng dụng polylactic acid
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tiếp bước những nghiên cứu về PLA, tác giả đã chế tạo thành công PLA tự phân hủy sinh học từ các nguồn phế liệu nông nghiệp như rơm rạ. Quy trình tổng hợp và cấu trúc, tính chất của PLA đã được nghiên cứu kỹ lưỡng. Vật liệu tổ hợp của PLA với polyethylene glycol, nano clay, nano bạc cũng được chế tạo và nghiên cứu hình thái, cấu trúc và các tính chất đặc trưng. | ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Tự NHIÊN HỒ THỊ HOA NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VÀ ỨNG DỤNG POLYLACTIC ACID LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Tự NHIÊN HỒ THỊ HOA NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VÀ ỨNG DỤNG POLYLACTIC ACID Chuyên ngành Hóa hữu cơ Mã số 60440114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hướng dẫn KH TS. Hoàng Mai Hà TS. Trần Mạnh Trí Hà Nội - 2015 Nghiên cứu tổng hợp và ứng dụng polylactic acid Hồ Thị Hoa MỤC LỤC Chương 1 TỔNG QUAN.1 1.1. Tổng hợp PLA từ rơm rạ.1 1.1.1. Nguồn rơm rạ phế liệu ở Việt Nam.1 1.1.2. Axit lactic.3 1.1.3. Quá trình lên men tổng hợp axit lactic từ rơm rạ.5 1.1.4. Lactide.7 1.1.5. Poly-axit lactic PLA .8 1.1.6. Tổng hợp PLA.11 1.2. Đặc trưng cấu trúc của PLA.27 1.2.1. Vi cấu trúc hình thái học và hình dạng.27 1.2.2. Khối lượng mol và cấu trúc phân tử.28 1.2.3. Sự chuyển trạng thái nhiệt .28 1.2.4. Độ tinh khiết quang học và sự raxemic hóa.29 1.2.5. Sự phân hủy của PLA.30 1.3. Các vật liệu tổng hợp của PLA.32 1.3.1. Nghiên cứu tổng hợp PLA PEG.32 1.3.2. Tổng hợp copolyme của axit lactic và poly ethylene glycol .37 1.3.3. Nano clay.39 1.3.4. Nano bạc.42 Chương 2 THỰC .