Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Các công đoạn làm luật và vai trò của ĐBQH
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài giảng Các công đoạn làm luật và vai trò của ĐBQH được biên soạn nhằm cung cấp cho các bạn những kiến thức về quy trình lập pháp: Đại biểu Quốc hội và các nhân tố tham gia khác; từ mục đích của lập pháp tới vai trò của đại biểu Quốc hội. | Các công đoạn làm luật và vai trò của ĐBQH HỘI NGHỊ TẬP HUẤN KỸ NĂNG LẬP PHÁP – Tp. HCM 27-28/8/07 5/14/2020 3:37:46 AM 8.2007 Nguyen Chi Dung Khởi động: Băn khoăn làm luật “Pháp luật” gồm những gì? -> Quy trình làm luật ? Đơn giản hay phức tạp? -> Chưa hình dung hết cơ chế điều chỉnh, tác động -> Lập pháp dân chủ: những bất cập -> ĐBQH tham gia như thế nào? -> Mục đích chuyên đề Vai trò của ĐBQH trong lập pháp Yêu cầu của từng công đoạn và ĐB tham gia như thế nào? Trao đổi * Nội dung I. Qui trình lập pháp: ĐBQH và các nhân tố tham gia khác II. Từ Mục đích của lập pháp tới Vai trò của ĐBQH I. Quy trình lập pháp và các nhân tố tham gia Hệ thống PL Làm luật như thế nào? Tham gia của xã hội HĐND- UBND Hệ thống Văn bản quy phạm pháp luật HIẾN PHÁP Luật - Nghị quyết Nghị định của Chính phủ Thông tư QĐ Hành chính TATC VKSTC Pháp lệnh & Nghị quyết UBTVQH QĐ Bộ trưởng CHỉ thị Ttg Quy trình lập pháp UBTV UBTT Soạn thảo CP. Thẩm định-thông qua D.thảo QH Thẩm tra QH Trình dự án luật Chương | Các công đoạn làm luật và vai trò của ĐBQH HỘI NGHỊ TẬP HUẤN KỸ NĂNG LẬP PHÁP – Tp. HCM 27-28/8/07 5/14/2020 4:17:06 AM 8.2007 Nguyen Chi Dung Khởi động: Băn khoăn làm luật “Pháp luật” gồm những gì? -> Quy trình làm luật ? Đơn giản hay phức tạp? -> Chưa hình dung hết cơ chế điều chỉnh, tác động -> Lập pháp dân chủ: những bất cập -> ĐBQH tham gia như thế nào? -> Mục đích chuyên đề Vai trò của ĐBQH trong lập pháp Yêu cầu của từng công đoạn và ĐB tham gia như thế nào? Trao đổi * Nội dung I. Qui trình lập pháp: ĐBQH và các nhân tố tham gia khác II. Từ Mục đích của lập pháp tới Vai trò của ĐBQH I. Quy trình lập pháp và các nhân tố tham gia Hệ thống PL Làm luật như thế nào? Tham gia của xã hội HĐND- UBND Hệ thống Văn bản quy phạm pháp luật HIẾN PHÁP Luật - Nghị quyết Nghị định của Chính phủ Thông tư QĐ Hành chính TATC VKSTC Pháp lệnh & Nghị quyết UBTVQH QĐ Bộ trưởng CHỉ thị Ttg Quy trình lập pháp UBTV UBTT Soạn thảo CP. Thẩm định-thông qua D.thảo QH Thẩm tra QH Trình dự án luật Chương trình XDPL Công bố & Thi hành NN * N dân H. Hội Th.Viên MTTQ Trình lần 1 Trình lần 2 Th.qua Giám sát-Tác động Qui trình lập pháp – so sánh Tuỳ thuộc cấu trúc quyền lực Sáng quyền lập pháp Giai đoạn Soạn thảo Trình/rút dự án luật Lần đọc thứ nhất Lần đọc 2/Giai đoạn Uỷ ban Vai trò công chúng Báo cáo của Uỷ ban Lần đọc 3 và thông qua Giảm thiểu sai sót (Thượng viện; quyền phủ quyết) Công bố thi hành Lập pháp khẩn cấp/Quy trình lập hiến/ điều ước QT Vai trò công chúng * Ví dụ 1. Sáng kiến lập pháp và chương trình XDL-PL Chủ thể sáng quyền lập pháp Bước lập chương trình (Kiến-Lập-Thẩm-Thông) Thẩm tra chuơng trình trên cơ sở nào? Hạn chế và giải pháp tham gia? Thiếu chiến lược -> Chiến lược lập pháp Tuỳ tiện, cục bộ -> Đảng lãnh đạo-Kế hoạch-công khai Nặng về sáng quyền các bộ -> cơ chế thực hiện các sáng quyền lập pháp khác Buồng tối - > Công chúng tham gia, minh bạch, công khai Tham khảo: Sáng kiến lập pháp: Đ.87 HP Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc và các Uỷ