Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Quản trị sản xuất: Phần 2 - GV. Lê Thị Nguyên Tâm

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài giảng Quản trị sản xuất trình bày các nội dung quản trị sản xuất và vai trò, nhiệm vụ của nhà quản trị trong chức năng sản xuất, tổ chức sản xuất bố trí sản xuất, quản lý sản xuất, chiến lược sản xuất, hoạch định sản xuất, quản trị vật liệu, quản trị tồn kho, hoạch định nhu cầu vật liệu, lập tiến độ và kiểm soát sản xuất. Phần 2 của tài liệu gồm nội dung từ chương 4 đến chương 10. | Bài giảng QTSX GV biên soạn Lê Thị Nguyên Tâm Chương 4 QUẢN LÝ KỸ THUẬT 4.1 Ý nghĩa và nội dung của công tác quản lý kỹ thuật 4.1.1 Ý nghĩa của quản lý kỹ thuật Quản lý kỹ thuật thực chất là tổng hợp các hoạt động nhằm nâng cao chất lượng của quá trình sản xuất. Mục tiêu của quản lý kỹ thuật trong xí nghiệp là không ngừng cải tiến sản phẩm phát triển sản phẩm mới bảo đảm cho sản xuất liên tục an toàn đạt hiệu quả cao. Công tác quản lý kỹ thuật có ý nghĩa như Kiểm soát được quá trình sản xuất quản lý chất lượng sản phẩm chi phí sản xuất. nâng cao khả năng cạnh tranh. Mang tính thiết yếu nhất là trong thời đại mà sự biến đổi nhanh chóng của khoa học và công nghệ là một thách thức với quản lý kỹ thuật của tất cả các công ty. Quản lý kỹ thuật tốt cho phép lôi kéo tập thể những người có trình độ năng động sáng tạo. 4.1.2 Nội dung của quản lý kỹ thuật Hoạt động của quản lý kỹ thuật xâm chiếm hầu hết các giai đoạn của quá trình sản xuất. Nó bao gồm tất cả các hoạt động kỹ thuật được phân thành ba loại kỹ thuật sản phẩm kỹ thuật sản xuất và kỹ thuật máy móc thiết bị. Kỹ thuật sản phẩm thì chủ yếu liên quan đến thiết kết sản phẩm để chế tạo. Quá trình này thường được bắt đầu sau khi có ý tưởng về sản phẩm hay mô hình sản phẩm. Kỹ thuật sản xuất liên quan đến việc tìm ra các quy trình công nghệ chế tạo các phương tiện và phương pháp chế tạo ra sản phẩm. Kỹ thuật máy móc thiết bị nhằm bảo đảm cho hệ thống máy móc thiết bị hoạt động liên tục an toàn. 4.2 Kỹ thuật sản phẩm 4.2.1 Thiết kế các bộ phận Thiết kế các bộ phận là cụ thể hóa các ý tưởng các mô hình đã hình thành từ bộ phận nghiên cứu. Thiết kế sản phẩm phải đảm bảo cho sản phẩm có tính công nghệ cao và dễ dàng sử dụng bảo trì. Tính công nghệ của sản phẩm chính là sự phù hợp giữa thiết kế và sản xuất. 45 Bài giảng QTSX GV biên soạn Lê Thị Nguyên Tâm Sản phẩm có tính công nghệ cao là sản phẩm dễ chế tạo đảm bảo chất lượng ổn định chi phí thấp. Hiện nay có thể đáp ứng tốt bằng kỹ thuật song hành nghĩa là vừa thỏa mãn quá