Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Giáo trình Cơ sở an toàn thông tin - ĐHBK Hà Nội

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Giáo trình Cơ sở an toàn thông tin cung cấp một tiếp cận tổng thể tới các khái niệm cơ bản về các vấn đề xung quanh bảo vệ các hệ thống tin học (HTTH). Đồng thời các kiến thức cụ thể về các lĩnh vực riêng trong an toàn và bảo mật máy tính (computer securrity) cũng được giới thiệu ở mức độ tiệm cận chuyên sâu; qua đó người đọc có được một hình dung cụ thể tuy còn chưa đầy đủ toàn diện về các chủ đề nghiên cứu chính trong lĩnh vực. | ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Cơ sở An toàn Thông tin Sách Giáo trình Nguyễn Khanh Văn Hà nội - 2014 Cơ sở An toàn Thông tin - 2014 LỜI MỞ ĐẦU.8 CHƯƠNG MỞ ĐẦU.10 tổng quan về an toàn thông tin và giới thiệu giáo trình.10 A. Một tiếp cận khái quát tổng thể trong xây dựng một giải pháp ATTT.11 A.1 Mục tiêu và nguyên tắc chung cuả ATBM an toàn bảo mật - security .12 A.2 Phân loại các đe dọa.13 A.3 Chính sách và cơ chế.15 A.4 Kiểm tra và Kiểm soát.16 A.5 Xung quanh chủ đề điều hành operational issues .17 A.6 Vòng đời an toàn thông tin.18 B. Nền tảng cơ sở của người kỹ sư an toàn thông tin.19 Quan điểm xây dựng và cấu trúc chung của giáo trình.20 Các nội dung cơ bản của giáo trình.21 PHẦN I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT MẬT MÃ VÀ ỨNG DỤNG.24 CHƯƠNG 1.24 Các khái niệm cơ sở hệ mã cổ điển.24 1.1 Các khái niệm cơ sở.24 1.1.1 Những kỷ nguyên quan trọng trong ngành mật mã.25 1.1.2 Mô hình truyền tin mật cơ bản.26 1.1.3 Hệ thống mật mã đối xứng Symmetric Key Cryptosystem - SKC .27 1.1.4 Hệ thống mật mã khóa công khai hay phi đối xứng Public Key Cryptosystem - PKC .28 1.1.5 Đánh giá tính bảo mật của các hệ mật mã.29 1.2 Một số hệ mật mã cổ điển.32 1.2.1 Mật mã một bảng thế Monoalphabetic cipher .32 1.2.2 Phân tích giải mã theo phương pháp thống kê Statistical cryptanalysis 35 1.2.3 Phương pháp bằng phẳng hoá đồ thị tần suất.38 1.2.4 Vigenere cipher.40 1.2.5 One-time-pad Vernam cipher .42 1.3 Lý thuyết về sự bí mật tuyệt đối Shannon .43 1.3.1 Bí mật tuyệt đối là gì .43 1.3.2 Khái niệm bí mật tuyệt đối.46 1.3.3 Đánh giá mức độ bảo mật của một cipher.47 1 Nguyễn Khanh Văn - Đại học Bách Khoa Hà Nội Cơ sở An toàn Thông tin - 2014 Câu hỏi và bài tập.50 CHƯƠNG II.52 Mật mã khối và mật mã khóa đối xứng.52 2.1 Khái niệm và nguyên lý thiết kế cơ sở.52 2.1.1 Khái niệm vòng lặp.54 2.2 Chuẩn mật mã DES.56 2.2.1 Lịch sử của DES.56 2.2.2 Thuật toán và lưu đồ hoạt động của DES.57 2.2.3 Các điểm yếu của DES.61 2.2.4 Tấn công bằng phương pháp vét cạn hay là brute-force attack .62 2.2.5 Tăng kích thước khóa của