Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh "Dinh Cô & Long Hải"

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Tổ chức 3 ngày, từ ngày 10 đến 12 tháng 2 âm lịch. Cũng như "Chúa Hòn" ở Kiên Giang, "Núi Sam" ở An Giang, tên gọi "Dinh Cô" ở Long Hải đã trở nên quen thuộc với khách thập phương. Là ngôi miếu nhỏ thờ một trinh nữ chết nước, nằm trên mỏm đồi lộng gió ở bãi tắm Long Hải. Dinh Cô được dựng lên bằng lòng tin, sự tín ngưỡng vốn có lâu đời trong nhân dân. Tương truyền, 186 năm trước, xác một người con gái khoảng 16 tuổi dạt vào bãi, tên cô là. | Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh Dinh Cô Long Hải Tổ chức 3 ngày từ ngày 10 đến 12 tháng 2 âm lịch. Cũng như Chúa Hòn ở Kiên Giang Núi Sam ở An Giang tên gọi Dinh Cô ở Long Hải đã trở nên quen thuộc với khách thập phương. Là ngôi miếu nhỏ thờ một trinh nữ chết nước nằm trên mỏm đồi lộng gió ở bãi tắm Long Hải. Dinh Cô được dựng lên bằng lòng tin sự tín ngưỡng vốn có lâu đời trong nhân dân. Tương truyền 186 năm trước xác một người con gái khoảng 16 tuổi dạt vào bãi tên cô là Lê Thị Hồng Thuỷ quê ở Phan Rang theo cha Lê Văn Khương dong ghe bầu xuôi ngược Trung - Nam để đánh bắt cá và trao đổi hàng đan lát bằng tre. Mỗi lần ghe bầu qua vùng biển Long Hải Cô nhìn cảnh sơn thuỷ hữu tình thường ao ước được ở lại đây chung sống. Một đêm bão tố trời chiều lòng Cô đưa Cô theo sóng biển dạt vào nằm lại trên bãi cát trắng xoá nơi mà Cô từng mong ước. Cát đùn lên che chở sóng vỗ muôn nghìn lời ru cho Cô yên giấc. Dân làng xem Cô là nữ thần thiêng liêng nên lập mộ trên đồi dựng miếu thờ bên cạnh. Đầu tiên chỉ là một nấm mộ đất miếu tre lá. Miếu và mộ thay đổi dần theo sự linh ứng ngày càng lan rộng. Một lần vào khoảng năm 1966 miếu phát hoả được trùng tu thành ngôi đền khang trang hơn. Đầu năm 1990 Dinh Cô lại được trùng tu bằng kinh phí quyên góp của khách thập phương trở thành một dinh thự kiên cố như hiện nay. Từ khi có Dinh Cô để hương khói ngư dân Long Hải có thêm sức mạnh tinh thần trong g ngực để đương đầu với vất vả gian nan. Thành tích của mình dân làng thường gán cho Cô dệt thành nhiều huyền thoại thi vị chú yếu là chuyện Cô ứng linh ứng giúp người hiền vượt khó khăn. Sự tôn kính dành cho Cô đã trở thành tập quán của người Long Hải trong đó ẩn chứa khát vọng và niềm tin về cuộc sống thanh bình thịnh vượng. Hàng năm lễ hội thường mở trong 3 ngày 10 - 11 - 12 tháng 2 âm lịch suốt cả ngày cả đêm. Hàng chục vạn khách thập phương từ miền Tây thành phố Hồ Chí Minh Lâm Đồng Bình Thuận. lũ lượt kéo về Long Hải dự Giỗ Cô chen chúc nhau trong rừng dương trên bãi cát ở .