Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Khái quát quá trình hoạch định chính sách đối ngoại của Mỹ
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Quyền hạn của Tổng thống Tổng thống được gọi là người đại diện chính thức và tối cao của nước Mỹ, hay còn được biết đến là nhà ngoại giao chủ chốt (chief diplomat). | KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI MỸ I. Các thiết chế Nhà nước chủ yếu Hành pháp 1.1. Quyền hạn của Tổng thống Tổng thống được gọi là người đại diện chính thức và tối cao của nước Mỹ, hay còn được biết đến là nhà ngoại giao chủ chốt (chief diplomat). Ký kết các hiệp ước và thoả thuận quốc tế (Điều 2, Hiến pháp Hoa Kỳ): phải được Thuợng viện phê chuẩn (2/3 số nghị sỹ có mặt). Ký “hiệp định hành pháp” (executive agreement) không cần Thượng viện phê chuẩn, vẫn có giá trị pháp lý nhưng thấp hơn. Bổ nhiệm các quan chức đối ngoại cao cấp (Điều 3, Hiến pháp Hoa Kỳ): phải được Thượng viện phê chuẩn (đa số phiếu). Quyền tiếp nhận các đại sứ nước ngoài; thiết lập quan hệ ngoại giao; công nhận quốc gia. Tiến hành chiến tranh (Điều 2, phần 2, Hiến pháp Hoa Kỳ): tổng chỉ huy các lực lượng vũ trang. Quyền phủ quyết 1.2. Bộ máy hành pháp trong lĩnh vực an ninh và đối ngoại Tổng thống Chịu trách nhiệm về các công việc đối ngoại Chính sách kinh tế đối ngoại Dân chủ hóa, chính trị, phát triển kinh tế Các cơ quan tình báo/Giám đốc tình báo quốc gia Chính sách đối nội được quốc tế hóa Chịu trách nhiệm chung về các công việc đối ngoại Hội đồng An ninh quốc gia Bộ Ngoại giao Bộ Quốc phòng Chính sách kinh tế đối ngoại Cục về các vấn đề kinh tế (Bộ Ngoại giao) Đại diện Thương mại Mỹ UB thương mại quốc tế Bộ Thương mại Bộ Tài chính Bộ Nông nghiệp Dân chủ hóa, chính trị, phát triển kinh tế Cơ quan phát triển quốc tế (AID) Cục dân chủ, nhân quyền và lao động (Bộ Ngoại giao) Các cơ quan tình báo/ Giám đốc tình báo quốc gia CIA/FBI Cơ quan An ninh quốc gia (NSA) / NSC Cơ quan tình báo quân đội Chính sách đối nội được quốc tế hóa Cơ quan bảo vệ môi trường Văn phòng kiểm soát ma túy quốc gia Cục về các vấn đề lao động quốc tế (Bộ Lao động) 2. Lập pháp 2.1. Quyền hạn của Quốc hội Điều chỉnh quan hệ thương mại: phê chuẩn các hiệp định do Hành pháp ký kết; trao/bác bỏ Quy chế tối huệ quốc/Quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn. Tuyên bố chiến tranh (ít được sử dụng: hơn 200 . | KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI MỸ I. Các thiết chế Nhà nước chủ yếu Hành pháp 1.1. Quyền hạn của Tổng thống Tổng thống được gọi là người đại diện chính thức và tối cao của nước Mỹ, hay còn được biết đến là nhà ngoại giao chủ chốt (chief diplomat). Ký kết các hiệp ước và thoả thuận quốc tế (Điều 2, Hiến pháp Hoa Kỳ): phải được Thuợng viện phê chuẩn (2/3 số nghị sỹ có mặt). Ký “hiệp định hành pháp” (executive agreement) không cần Thượng viện phê chuẩn, vẫn có giá trị pháp lý nhưng thấp hơn. Bổ nhiệm các quan chức đối ngoại cao cấp (Điều 3, Hiến pháp Hoa Kỳ): phải được Thượng viện phê chuẩn (đa số phiếu). Quyền tiếp nhận các đại sứ nước ngoài; thiết lập quan hệ ngoại giao; công nhận quốc gia. Tiến hành chiến tranh (Điều 2, phần 2, Hiến pháp Hoa Kỳ): tổng chỉ huy các lực lượng vũ trang. Quyền phủ quyết 1.2. Bộ máy hành pháp trong lĩnh vực an ninh và đối ngoại Tổng thống Chịu trách nhiệm về các công việc đối ngoại Chính sách kinh tế đối ngoại Dân chủ hóa, chính trị,