Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Thuyết minh về Bình Ngô Đại Cáo Bài làm 3

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Người ta chọn Nam quốc sơn hà, Hịch tướng sĩ và Cáo bình Ngô là 3 dấu mốc đánh dấu những chặng đường phát triển của chủ nghĩa yêu nước trong văn học thượng kỳ trung đại. Ðặc biệt, phải đến cáo bình Ngô, ý thức độc lập chủ quyền, quan hệ gắn bó giữa nước và dân, vấn đề nhân nghĩa, mới thực sự phát triển rực rỡ I. VÀI VẤN ĐỀ CHUNG 1. Hoàn cảnh ra đời: Cuối năm 1427, Vương Thông, tên tổng chỉ huy quân đội nhà Minh ở Việt Nam, đã phải mở cửa. | Thuyết minh về Bình Ngô Đại Cáo - Bài làm 3 Người ta chọn Nam quốc sơn hà Hịch tướng sĩ và Cáo bình Ngô là 3 dấu mốc đánh dấu những chặng đường phát triển của chủ nghĩa yêu nước trong văn học thượng kỳ trung đại. Đặc biệt phải đến cáo bình Ngô ý thức độc lập chủ quyền quan hệ gắn bó giữa nước và dân vấn đề nhân nghĩa . mới thực sự phát triển rực rỡ I. VÀI VẤN ĐỀ CHUNG 1. Hoàn cảnh ra đời Cuối năm 1427 Vương Thông tên tổng chỉ huy quân đội nhà Minh ở Việt Nam đã phải mở cửa thành Đông Quan đầu hàng. Cuộc kháng chiến 10 năm đã kết thúc vẻ vang. Thay mặt vua Lê Nguyễn Trãi viết bài cáo nhằm tổng kết quá trình kháng chiến và tuyên cáo thành lập triều đại mới. 2. về thể loại Cáo Nếu văn học động viên mọi người chiến đấu thì văn Cáo lại có ý nghĩa tuyên ngôn nhằm công bố cho mọi người biết những chủ trương chính trị trọng đại của toàn dân tộc như việc xác lập hòa bình đánh đuổi giặc ngoại xâm và xây dựng vương triều mới. Cáo viết bằng thể văn biền ngẫu số câu chữ không hạn chế văn phong mang tính chính luận nên trang trọng sắc bén lập luận chặt chẽ giàu sức thuyết phục. Kết cấu của bài đại cáo bình Ngô tuân thủ đúng kết cấu của các tác phẩm Thang cáo được chép trong chương Thương Thư của sách Kinh Thư và Vũ cáo hay đại cáo Vũ Thành được chép trong chương Chu thư của sách Kinh Thư . 3. về tựa đề bài Cáo Những quan niệm khác nhau về ý nghĩa của chữ Ngô trong Bình Ngô đại cáo - Ngô Một cách gọi theo thói quen của người Việt Nam thời đó để chỉ chung người trung Quốc. - Ngô tên vùng đất xuất thân của Chu Nguyên Chương tức Minh Thành tổ . - Ngô Một cách gọi của nhân dân để chỉ những tên giặc gian ác tàn bạo. II. PHÂN TÍCH 1. Nêu luận đề chính nghĩa - Luận đề này được xây dựng dựa trên cơ sở mối quan hệ giữa 3 yếu tố Nhân nghĩa dân và nước Nhân nghĩa điếu dân phạt tội bênh vực cho kẻ cùng chống lại các thế lực phi nhân. Dân Dân trong tác phẩm là những người thuộc tầng lớp thấp nhất nhưng lại chiếm đa số trong xã hội nông nghiệp thời đó. Đó là những dân đen con đỏ thương sinh .