Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Ebook Văn hóa Tày - Nùng: Phần 2

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Nối tiếp nội dung của phần 1 cuốn sách "Văn hóa Tày - Nùng", phần 2 giới thiệu tới người đọc các kiến thức về văn học nghệ thuật truyền thống, khái quát về văn hóa Tày - Nùng sau cách mạng tháng Tám. nội dung chi tiết. | PHẦN THỨ BA KHÁI QUÁT VỀ VĂN Hóa tày nùng SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM Trong phần truyền thống văn hóa Tày Nùng chúng tôi đã giới thiệu đời sống tinh thần của hai dân tộc về nhiều mặt từ nhân sinh quan thế giới quan đến văn học nghệ thuật phong tục tập quán cách tồ chức cuộc sống trong gia đình làng bản xã hội nói chung. Nền văn hóa đó đã được hình thành qua hàng nghìn năm lịch sử phù hợp với sự phát triền của hai dân tộc qua các hình thái xã hội từ thấp đến cao. ỡ phần này chúng tôi chỉ xin nêu lên những nét khái quát về văn hóa Tày Nùng từ sau Cách mạng tháng Tám đến nay. Theo thiền ý chúng tôi có những nét nồi bật dướt đây 1. Tư tưởng khoa học của chủ nghĩa Mác Lê-nin ngày càng được phồ cập đến các vùng Tày Nùng làm thay đồi cách nghĩ cách cảm và hành động của quần chúng. Nhờ đó mà tư tưởng làm chủ tập thế xã hội chủ nghĩa cũng dần dần hình thành. 2. Một lớp những con người mới đã ra đời trong đó có những nhân vật tiêu biều như những chiến sĩ cách mạng anh hùng chiến sĩ thi đua và trí thức xuất thân từ hai giai cấp công nhân nông dân tập thè. Lớp người cũ cũng dần dần chuyên thành mới và góp phần nhất định vào SU tiến bộ của dân tộc . 119 3. Cách tồ chức đời sống và quan hệ giữa người với người trong thôn bản trong cùng dân tộc và với dân tộc khác đã đdi mới văn minh tiến bộ đoàn kết hữu nghị. 4. Gia đình đã trở thành tế bào của xã hội theo quan điềm mới quan điềm cách mạng. Việc thông hôn giữa các dân tộc trước đây rất ít nay đã dần dần phồ biến trong các dân tộc Tày Nùng. Đã xuất hiện nhiều gia đỉnh trong đó vợ chồng con dâu con rế thuộc các thành phần dân. tộc khác nhau sống hòa hợp. Theo sự đồng hóa tự nhiên con cháu họ tiếp thu văn hóa của các dân tộc trong gia đình và văn hóa phong phủ chung của Việt Nam. 5. Khoa học kỹ thuật văn học nghệ thuật thành tựu văn hóa mới nổi chung dần dần được phò cập trong nhân dân và đã trở thành nhu cầu không thề thiếu. 6. Truyền thống văn hóa văn nghệ tốt đẹp của ông cha được khai thác phò biến được sử dụng làm nền đè xây dựng .