Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tiểu luận:Lập luận pháp lý của Việt Nam và dư luận quốc tế trên cơ sở luật quốc tế trong vấn đề Campuchia

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Điều 2 khoản 11 và khoản 72 của Hiến chương Liên hiệp quốc khẳng định sự tôn trọng cần thiết của vấn đề chủ quyền lãnh thổ và công việc nội bộ của một quốc gia. Đây là hai trong số những nguyên tắc thể hiện sự hài hòa giữa các trường phái tư tưởng khác nhau và được thừa nhận rộng rãi nhất trong luật quốc tế đương đại | BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO VIỆT NAM KHOA CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ VÀ NGOẠI GIAO TIỂU LUẬN MÔN CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI Đề tài LẬP LUẬN PHÁP LÝ CỦA VIỆT NAM VÀ DƯ LUẬN QUỐC TẾ TRÊN CƠ SỞ LUẬT QUỐC TẾ TRONG VẤN ĐỀ CAMPUCHIA Sinh viên Trần Tuấn Đạt Lớp E33 Hà Nội 04 - 2009 MỤC LỤC Lời mở đầu .2 I Thế nào là diệt chủng.4 1 Định nghĩa theo cách thông thường.4 2 Định nghĩa theo luật quốc tế.4 II Can thiệp nhân đạo.5 1 Nguồn gốc và khái niệm chung về can thiệp nhân đạo.5 2 Nhận định về can thiệp nhân đạo.7 2.1 Từ khía cạnh đạo đức.8 2.2 Từ khía cạnh pháp lý.8 III Vấn đề Campuchia.9 1 Tình hình của Campuchia trong giai đoạn 1975-1979.9 2 Nhận định về vấn đề Việt Nam đưa quân vào Campuchia .10 2.1 Lập luận pháp lí của Việt Nam trước LHQ.10 2.2 Ý kiến của chuyên gia luật quốc tế.11 3 Thực tiễn của các quốc gia với can thiệp nhân đạo trước 1979 12 IV Phản ứng của dư luận.13 Kết luận .14 TÀI LIỆU THAM KHẢO.15 1 Lời mở đầu Điều 2 khoản 11 và khoản 72 của Hiến chương Liên hiệp quốc khẳng định sự tôn trọng cần thiết của vấn đề chủ quyền lãnh thổ và công việc nội bộ của một quốc gia. Đây là hai trong số những nguyên tắc thể hiện sự hài hòa giữa các trường phái tư tưởng khác nhau và được thừa nhận rộng rãi nhất trong luật quốc tế đương đại.3 4 Tôn trọng quyền con người là một nguyên tắc mới hình thành do các nước phương Tây khởi xướng. Nguyên tắc này chỉ được một số nước chấp nhận khi có sự vi phạm nghiêm trọng các quyền con người. Nguyên tắc này là chủ đề của nhiều cuộc tranh luận gay gắt. 1 Trên cơ sở của nguyên tắc này can thiệp nhân đạo humanitarian intervention vốn là một thực tiễn quốc gia đang có xu hướng trở thành tập quán quốc tế international customary law đã và đang có cơ sở để phát triển một cách nhanh chóng trong khoảng thời gian vài chục năm trở lại đây. Theo Cao Huy Thuần5 luật pháp vốn có hai nửa nửa này như Rousseau đã nói luật nhắm bảo vệ trật tự đã an bài nghĩa là kẻ mạnh và kẻ giàu. Nhưng nửa kia luật làm hòa dịu trật tự đó bằng cách buộc nó phải tuân theo những .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.