Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Ngữ văn 6 bài 22: Buổi học cuối cùng

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

An phông xơ Đô đê, là tác giả của nhiều tập truyện ngắn nổi tiếng. "Buổi học cuối cùng" được trích trong tác phẩm "Chuyện kể ngày thứ hai", đã thể hiện lòng yêu nước trong một biểu hiện cụ thể là tình yêu tiếng nói của dân tộc và biết kính trọng thầy cô giáo của mình. Hy vọng đây sẽ là bộ tài liệu tham khảo hữu ích cho quý thầy cô và các em học sinh. | Bài giảng văn học lớp 6 BUỔI HỌC CUỐI CÙNG An- phông- xơ Đô- đê -Anphông-xơ Đô-đê (1840-1897), nhà văn Pháp, tác giả của nhiều tập truyện ngắn nổi tiếng. Truyện buổi học cuối cùng lấy bối cảnh từ một biến cố lịch sử. Sau cuộc chiến tranh Pháp – Phổ năm 1870-1871, nước Pháp thua trận, hai vùng An-dát và Lo-ren giáp biên giới với Phổ bị nhập vào nước Phổ. Truyện viết về buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở một trường làng thuộc vùng An-dát. ĐỌC: “Tôi bước qua ghế dài và ngồi ngay xuống trước bàn mình. Chỉ đến lúc ấy, đã hơi hoàn hồn, tôi mới nhận ra thầy giáo chúng tôi mặc chiếc áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục, diềm lá sen gấp nếp mịn và đội cái mũ tròn bằng lụa đen thêu mà thầy chỉ dùng vào những hôm có thanh tra hoặc phát phần thưởng” . Ôi! Tai họa lớn của xứ An-dát chúng ta là bao giờ cũng hoãn việc học đến ngày mai. Giờ những kẻ kia có quyền bảo chúng ta rằng: “Thế nào! Các người tự nhận là dân Pháp, vậy mà các người chẳng biết đọc, biết viết tiếng của các người!.”. Dù thế nào, thì Phrăng tội nghiệp của thầy ạ, con vẫn chưa phải là người đáng tội nhất! Mà tất cả chúng ta ai cũng có phần đáng tự chê trách. .Thế rồi từ điều này sang điều khác, thầy Ha-men nói với chúng tôi về tiếng Pháp, bảo rằng đó là ngôn ngữ hay nhất thế giới, trong sáng nhất, vững vàng nhất: Phải giữ lấy nó trong chúng ta và đừng bao giờ quên lãng nó, bởi vì khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù. Bỗng đồng hồ nhà thờ điểm mười hai giờ, rồi đến chuông cầu nguyện buổi trưa. Cùng lúc đó, tiếng kèn của bọn lính phổ đi tập về vang lên ngoài cửa sổ. Thầy Ha-men đứng dậy trên bục, người tái nhợt. Chưa bao giờ tôi cảm thấy thầy lớn lao đến thế. - Các bạn, thầy nói, hỡi các bạn, tôi.tôi. Nhưng cái gì đó khiến thầy nghẹn ngào, không nói được hết câu. Thầy bèn quay về phía bảng, cầm một hòn phấn và dằn mạnh hết sức, thầy cố viết thật to: “ NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM” Rồi thầy đứng đó, đầu dựa vào tường và chẳng . | Bài giảng văn học lớp 6 BUỔI HỌC CUỐI CÙNG An- phông- xơ Đô- đê -Anphông-xơ Đô-đê (1840-1897), nhà văn Pháp, tác giả của nhiều tập truyện ngắn nổi tiếng. Truyện buổi học cuối cùng lấy bối cảnh từ một biến cố lịch sử. Sau cuộc chiến tranh Pháp – Phổ năm 1870-1871, nước Pháp thua trận, hai vùng An-dát và Lo-ren giáp biên giới với Phổ bị nhập vào nước Phổ. Truyện viết về buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở một trường làng thuộc vùng An-dát. ĐỌC: “Tôi bước qua ghế dài và ngồi ngay xuống trước bàn mình. Chỉ đến lúc ấy, đã hơi hoàn hồn, tôi mới nhận ra thầy giáo chúng tôi mặc chiếc áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục, diềm lá sen gấp nếp mịn và đội cái mũ tròn bằng lụa đen thêu mà thầy chỉ dùng vào những hôm có thanh tra hoặc phát phần thưởng” . Ôi! Tai họa lớn của xứ An-dát chúng ta là bao giờ cũng hoãn việc học đến ngày mai. Giờ những kẻ kia có quyền bảo chúng ta rằng: “Thế nào! Các người tự nhận là dân Pháp, vậy mà các người chẳng biết đọc, biết viết tiếng của các người!.”. Dù thế nào, thì